Xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam - nhìn từ chiến lược quảng bá văn hóa của Trung Quốc trong bối cảnh hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 921.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm mục tiêu đưa ra những gợi ý cho công tác xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước Việt Nam ra bên ngoài trên cơ sở tham chiếu những thành tựu và bài học kinh nghiệm của Trung Quốc – một quốc gia đặc biệt coi trọng việc quảng bá văn hóa ra bên ngoài, xem đó như một nhân tố quan trọng cho con đường “trỗi dậy” hay “phát triển”.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam - nhìn từ chiến lược quảng bá văn hóa của Trung Quốc trong bối cảnh hiện nayHNUE JOURNAL OF SCIENCESocial Sciences, 2018, Volume 63, Issue 4, pp. 110-117This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1069.2018-0034XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH VIỆT NAM– NHÌN TỪ CHIẾN LƯỢC QUẢNG BÁ VĂN HÓACỦA TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAYNguyễn Thị Thu HoàiKhoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trong một “thế giới phẳng” như hôm nay, văn hóa được xem là chốt chặn, là địa hạtthể hiện bản sắc của mỗi một quốc gia, dân tộc. Để xác lập và khẳng định vị thế quốc giatrong một sân chơi chung, việc xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước ra bên ngoài có mộttầm quan trọng đáng kể, Việt Nam không phải là ngoại lệ. Vậy trong bối cảnh hiện nay, ViệtNam cần phải tăng cường công tác này như thế nào để xây dựng được một hình ảnh Việt Namhấp dẫn hơn, để văn hóa thực sự trở thành động lực, thành mục tiêu của sự phát triển? Bài viếtnhằm mục tiêu đưa ra những gợi ý cho công tác xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước ViệtNam ra bên ngoài trên cơ sở tham chiếu những thành tựu và bài học kinh nghiệm của TrungQuốc – một quốc gia đặc biệt coi trọng việc quảng bá văn hóa ra bên ngoài, xem đó như mộtnhân tố quan trọng cho con đường “trỗi dậy” hay “phát triển”.Từ khóa: Việt Nam, Trung Quốc, chiến lược quốc tế, xúc tiến văn hóa.1.Mở đầuTrong thời đại toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, để văn hóa có thể tham gia như một yếu tố quantrọng góp phần phát triển kinh tế đất nước, việc xây dựng và quảng bá hình ảnh quốc gia ra bênngoài được các nước đặc biệt quan tâm. Trên thế giới, nghiên cứu về vấn đề quảng bá hình ảnh đấtnước ra bên ngoài từ lâu đã chiếm được sự quan tâm của nhiều học giả và lịch sử đã cho thấy, cáccường quốc phương Tây đã dựa vào sức mạnh kinh tế, khoa học của mình để đẩy mạnh bá quyềnvăn hóa. Trong trường kì lịch sử và đặc biệt trong những năm gần đây, Trung Quốc trong chiếnlược phát triển quốc gia đã đặc biệt coi trọng vai trò của yếu tố văn hóa và có nhiều nghiên cứutập trung bàn luận về vấn đề này. Nhà nghiên cứu Lí San San phân tích và chỉ ra bảy khó khăn màTrung Quốc gặp phải khi đưa văn hóa đi ra ngoài [4], tác giả Trịnh Vĩnh Niên lại bàn nhiều đếntính phổ biến, dễ tiếp nhận của văn hóa Trung Quốc trên trường quốc tế hiện nay [3], học giả VạnQuý Phi thì phân tích và tiếp tục khẳng định sự đúng đắn của lộ trình chinh phục thế giới của vănhóa Trung Quốc [9]... Ở Việt Nam, với tuyên bố chung của Đảng cộng sản: “Việt Nam sẵn sànglà bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”, văn hóa trong những năm gầnđây ngày càng phát huy sức mạnh vai trò cầu nối giữa Việt Nam và thế giới, tạo tiền đề thúc đẩyhợp tác phát triển. Bên cạnh những phát biểu của các học giả như Hữu Ngọc, Nguyễn Huỳnh Mai,Nguyễn Duy Bình [5], bài phát biểu của Nguyên Bộ Trưởng Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch Hoàng Anh Tuấn tại Hội nghị ngoại giao lần thứ 26 (8/12/2008) đã chỉ ra tính cần thiết,cấp bách, tầm quan trọng và một số nội dung của xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước ra bênNgày nhận bài: 19/2/2018. Ngày sửa bài: 19/3/2018. Ngày nhận đăng: 29/3/2018.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thu Hoài. Địa chỉ e-mail: thuhoaisphn@gmail.com110Xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam – nhìn từ chiến lược quảng bá văn hóa của Trung Quốc…ngoài [1] với những nội dung phong phú. Qua đây chúng ta có thể thấy, việc tổ chức nghiên cứubài bản về vấn đề xây dựng và quảng bá hình ảnh quốc gia ra bên ngoài trên nhiều bình diện,nhiều cấp độ là một việc làm mang tính cấp thiết. Bài viết trên cơ sở những những thành tựu từchiến lược quảng bá hình ảnh quốc gia của Trung Quốc, đặc biệt là nghiên cứu nhằm chỉ ra nhữngthành tựu và những thách thức, hạn chế trong chiến lược này ở Trung Quốc, từ thực tiễn ViệtNam, bàn bạc và thảo luận nhằm đề xuất những kiến nghị về công tác tạo dựng và quảng bá hìnhảnh Việt Nam trên trường quốc tế.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quảng bá văn hóa trong chiến lược phát triển hiện nay của Trung Quốc: quanđiểm và thành tựuĐánh giá về bối cảnh mới của sự nghiệp cải cách, mở cửa, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứXIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đánh giá “Thế giới đang ở trong thời kì phát triển lớn,thay đổi lớn và điều chỉnh lớn, nhưng hòa bình và phát triển vẫn là chủ đề của thời đại. Đa cựchóa thế giới, toàn cầu hóa kinh tế và thông tin hóa xã hội, đa dạng hóa văn hóa đã phát triển đi vàochiều sâu; những thay đổi của hệ thống quản trị toàn cầu và trật tự quốc tế diễn ra nhanh chóng;mức độ gắn kết, tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng sâu sắc; tương quan lực lượng quốctế có xu hướng ngày càng cân bằng; xu thế lớn hòa bình và phát triển là không thể đảo ngược”[8].Đồng thời, Trung Quốc xác định các nhân tố bất ổn và không xác định mà thế giới phải đối mặtcũng nổi lên, động lực tăng trưởng kinh tế thế giới còn yếu, phân hóa giàu nghèo ngày càngnghiêm t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam - nhìn từ chiến lược quảng bá văn hóa của Trung Quốc trong bối cảnh hiện nayHNUE JOURNAL OF SCIENCESocial Sciences, 2018, Volume 63, Issue 4, pp. 110-117This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1069.2018-0034XÂY DỰNG VÀ QUẢNG BÁ HÌNH ẢNH VIỆT NAM– NHÌN TỪ CHIẾN LƯỢC QUẢNG BÁ VĂN HÓACỦA TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAYNguyễn Thị Thu HoàiKhoa Việt Nam học, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Trong một “thế giới phẳng” như hôm nay, văn hóa được xem là chốt chặn, là địa hạtthể hiện bản sắc của mỗi một quốc gia, dân tộc. Để xác lập và khẳng định vị thế quốc giatrong một sân chơi chung, việc xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước ra bên ngoài có mộttầm quan trọng đáng kể, Việt Nam không phải là ngoại lệ. Vậy trong bối cảnh hiện nay, ViệtNam cần phải tăng cường công tác này như thế nào để xây dựng được một hình ảnh Việt Namhấp dẫn hơn, để văn hóa thực sự trở thành động lực, thành mục tiêu của sự phát triển? Bài viếtnhằm mục tiêu đưa ra những gợi ý cho công tác xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước ViệtNam ra bên ngoài trên cơ sở tham chiếu những thành tựu và bài học kinh nghiệm của TrungQuốc – một quốc gia đặc biệt coi trọng việc quảng bá văn hóa ra bên ngoài, xem đó như mộtnhân tố quan trọng cho con đường “trỗi dậy” hay “phát triển”.Từ khóa: Việt Nam, Trung Quốc, chiến lược quốc tế, xúc tiến văn hóa.1.Mở đầuTrong thời đại toàn cầu hóa kinh tế quốc tế, để văn hóa có thể tham gia như một yếu tố quantrọng góp phần phát triển kinh tế đất nước, việc xây dựng và quảng bá hình ảnh quốc gia ra bênngoài được các nước đặc biệt quan tâm. Trên thế giới, nghiên cứu về vấn đề quảng bá hình ảnh đấtnước ra bên ngoài từ lâu đã chiếm được sự quan tâm của nhiều học giả và lịch sử đã cho thấy, cáccường quốc phương Tây đã dựa vào sức mạnh kinh tế, khoa học của mình để đẩy mạnh bá quyềnvăn hóa. Trong trường kì lịch sử và đặc biệt trong những năm gần đây, Trung Quốc trong chiếnlược phát triển quốc gia đã đặc biệt coi trọng vai trò của yếu tố văn hóa và có nhiều nghiên cứutập trung bàn luận về vấn đề này. Nhà nghiên cứu Lí San San phân tích và chỉ ra bảy khó khăn màTrung Quốc gặp phải khi đưa văn hóa đi ra ngoài [4], tác giả Trịnh Vĩnh Niên lại bàn nhiều đếntính phổ biến, dễ tiếp nhận của văn hóa Trung Quốc trên trường quốc tế hiện nay [3], học giả VạnQuý Phi thì phân tích và tiếp tục khẳng định sự đúng đắn của lộ trình chinh phục thế giới của vănhóa Trung Quốc [9]... Ở Việt Nam, với tuyên bố chung của Đảng cộng sản: “Việt Nam sẵn sànglà bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế”, văn hóa trong những năm gầnđây ngày càng phát huy sức mạnh vai trò cầu nối giữa Việt Nam và thế giới, tạo tiền đề thúc đẩyhợp tác phát triển. Bên cạnh những phát biểu của các học giả như Hữu Ngọc, Nguyễn Huỳnh Mai,Nguyễn Duy Bình [5], bài phát biểu của Nguyên Bộ Trưởng Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao vàDu lịch Hoàng Anh Tuấn tại Hội nghị ngoại giao lần thứ 26 (8/12/2008) đã chỉ ra tính cần thiết,cấp bách, tầm quan trọng và một số nội dung của xây dựng và quảng bá hình ảnh đất nước ra bênNgày nhận bài: 19/2/2018. Ngày sửa bài: 19/3/2018. Ngày nhận đăng: 29/3/2018.Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thu Hoài. Địa chỉ e-mail: thuhoaisphn@gmail.com110Xây dựng và quảng bá hình ảnh Việt Nam – nhìn từ chiến lược quảng bá văn hóa của Trung Quốc…ngoài [1] với những nội dung phong phú. Qua đây chúng ta có thể thấy, việc tổ chức nghiên cứubài bản về vấn đề xây dựng và quảng bá hình ảnh quốc gia ra bên ngoài trên nhiều bình diện,nhiều cấp độ là một việc làm mang tính cấp thiết. Bài viết trên cơ sở những những thành tựu từchiến lược quảng bá hình ảnh quốc gia của Trung Quốc, đặc biệt là nghiên cứu nhằm chỉ ra nhữngthành tựu và những thách thức, hạn chế trong chiến lược này ở Trung Quốc, từ thực tiễn ViệtNam, bàn bạc và thảo luận nhằm đề xuất những kiến nghị về công tác tạo dựng và quảng bá hìnhảnh Việt Nam trên trường quốc tế.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quảng bá văn hóa trong chiến lược phát triển hiện nay của Trung Quốc: quanđiểm và thành tựuĐánh giá về bối cảnh mới của sự nghiệp cải cách, mở cửa, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứXIX của Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đánh giá “Thế giới đang ở trong thời kì phát triển lớn,thay đổi lớn và điều chỉnh lớn, nhưng hòa bình và phát triển vẫn là chủ đề của thời đại. Đa cựchóa thế giới, toàn cầu hóa kinh tế và thông tin hóa xã hội, đa dạng hóa văn hóa đã phát triển đi vàochiều sâu; những thay đổi của hệ thống quản trị toàn cầu và trật tự quốc tế diễn ra nhanh chóng;mức độ gắn kết, tùy thuộc lẫn nhau giữa các nước ngày càng sâu sắc; tương quan lực lượng quốctế có xu hướng ngày càng cân bằng; xu thế lớn hòa bình và phát triển là không thể đảo ngược”[8].Đồng thời, Trung Quốc xác định các nhân tố bất ổn và không xác định mà thế giới phải đối mặtcũng nổi lên, động lực tăng trưởng kinh tế thế giới còn yếu, phân hóa giàu nghèo ngày càngnghiêm t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược quốc tế Xúc tiến văn hóa Quảng bá hình ảnh Việt Nam Chiến lược quảng bá hình ảnh đất nước Hoạt động xuất khẩu sản phẩm văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
The strategy of conflict: Xung đột trong chiến lược
465 trang 112 1 0 -
Giáo trình Marketing quốc tế: Phần 1
142 trang 89 2 0 -
Bài giảng Quản trị chiến lược: Tuần 5 - Lê Mạnh Đức
11 trang 29 0 0 -
Bài giảng Marketing quốc tế: Chương 5 - Lê Thị Ngọc Diệp
28 trang 28 0 0 -
Phân tích cạnh tranh & chiến lược quốc tế của công ty
28 trang 19 0 0 -
Luận văn môn học: Liên minh chiến lược quốc tế
34 trang 14 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu hoạt động và định hướng chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty P&G.'
47 trang 13 0 0 -
Đề tài Nghiên cứu hoạt động và định hướng chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty P&G.'
47 trang 13 0 0 -
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế: Chương 3
54 trang 11 0 0