Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật (Sinh học 10)
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.28 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong bài viết này, dựa trên nghiên cứu về định nghĩa và cấu trúc của năng lực giải quyết vấn đề, xác định quá trình xây dựng và sử dụng nghiên cứu tình huống học tập để phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học phần vi sinh vật (Sinh học 10). Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật (Sinh học 10) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 225-228 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10) Nguyễn Thị Thanh - Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Ngày nhận bài: 08/08/2018; ngày sửa chữa: 13/08/2018; ngày duyệt đăng: 24/08/2018. Abstract: Problem-solving competency is a general one that needs to be formed and developed for students at all levels in general school. In the process of teaching in each subject, teachers are responsible for formation and development for students this competency. In this article, based on research on difinition and structure of problem-solving competency, we define the process of building and using learning case study to develop problem solving competency in teaching Microorganism module (Biology 10). Through preliminary experimentations on students in Grade 10, we want to demonstrate that building and using appropriate case studies will help to develop problem-solving competency for students. Keywords: Competency, problem-solving competency, case study, situation exercises, microorganism.1. Mở đầu Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng định nghĩa Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, năng lực năng lực GQVĐ theo các tác giả Phan Thị Thanh Hội vàgiải quyết vấn đề (GQVĐ) là một trong các năng lực cốt Nguyễn Thị Phương (2018).lõi mà ở các cấp học và các môn học đều hướng tới hình 2.1.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đềthành và phát triển cho người học. Do vậy, mỗi giáo viên Theo tác giả Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội(GV) đều cần phải thiết kế các hoạt động học tập hướng (2016), cấu trúc của năng lực GQVĐ gồm 4 thành tố chính:tới phát triển năng lực này. Tuy nhiên, hầu hết GV vẫn Phát hiện vấn đề; Hình thành giả thuyết khoa học; Lập kếcòn khó khăn khi rèn luyện năng lực GQVĐ do chưa biết hoạch và tiến hành GQVĐ; Đánh giá và phản ánh giải phápcách xây dựng quy trình cũng như các biện pháp rèn [4]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng BTTH để rènluyện. Cần phải có các nghiên cứu sâu hơn cũng như tập luyện năng lực GQVĐ nên chúng tôi xác định năng lựchuấn cho GV các cấp về cách thức rèn luyện cũng như GQVĐ bao gồm 4 thành tố như sau: Phát hiện vấn đề; Hìnhđánh giá năng lực này. Trong phạm vi nghiên cứu, bài thành giả thuyết khoa học; GQVĐ; Rút ra kết luận.viết giới thiệu một trong những biện pháp hữu hiệu có 2.2. Bài tập tình huốngthể sử dụng để rèn luyện năng lực GQVĐ cho học sinh Theo tác giả Phan Đức Duy (1999), “BTTH dạy học(HS) đó là xây dựng và sử dụng bài tập tình huống là những tình huống khác nhau đã, đang và có thể xảy ra(BTTH). trong quá trình dạy học, được cấu trúc lại dưới dạng bài2. Nội dung nghiên cứu tập, khi sinh viên giải bài tập ấy vừa có tác dụng củng cố kiến thức, vừa rèn luyện được những kĩ năng dạy học cần2.1. Năng lực giải quyết vấn đề thiết” [5]. Theo Nguyễn Như An (1992), “BTTH sư phạm2.1.1. Định nghĩa năng lực giải quyết vấn đề là một dạng bài tập nêu tình huống giả định hay thực tiễn Theo OECD (2012) định nghĩa, “năng lực GQVĐ là trong quá trình dạy học - giáo dục, một tình huống khókhả năng của một cá nhân hiểu và giải quyết tình huống khăn căng thẳng về trí tuệ, đòi hỏi sinh viên phải nhận thứccó vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng. Nó được và cảm thấy có nhu cầu giải đáp bằng cách huy độngbao hàm sự sẵn sàng tham gia vào các tình huống tương vốn tri thức và kinh nghiệm sáng tạo của họ để giải quyếttự để đạt được tiềm năng của mình như một công dân theo quy trình hợp lí, phù hợp với nguyên tắc, phươngtích cực và xây dựng” [1]. pháp và lí luận dạy học - giáo dục đúng đắn” [6]. Theo tác giả Phan Khắc Nghệ (2016), năng lực Tóm lại, BTTH là một dạng bài tập trong đó có chứaGQVĐ là khả năng cá nhân vận dụng những hiểu biết và tình huống học tập hoặc thực tiễn gây mâu thuẫn nhậnxúc cảm để phát hiện vấn đề và tìm ra giải pháp, tiến hành thức cho HS, đòi hỏi HS phải vậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xây dựng và sử dụng bài tập tình huống nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học phần sinh học vi sinh vật (Sinh học 10) VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 225-228 XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP TÌNH HUỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN SINH HỌC VI SINH VẬT (SINH HỌC 10) Nguyễn Thị Thanh - Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học phổ thông huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Ngày nhận bài: 08/08/2018; ngày sửa chữa: 13/08/2018; ngày duyệt đăng: 24/08/2018. Abstract: Problem-solving competency is a general one that needs to be formed and developed for students at all levels in general school. In the process of teaching in each subject, teachers are responsible for formation and development for students this competency. In this article, based on research on difinition and structure of problem-solving competency, we define the process of building and using learning case study to develop problem solving competency in teaching Microorganism module (Biology 10). Through preliminary experimentations on students in Grade 10, we want to demonstrate that building and using appropriate case studies will help to develop problem-solving competency for students. Keywords: Competency, problem-solving competency, case study, situation exercises, microorganism.1. Mở đầu Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng định nghĩa Trong chương trình giáo dục phổ thông mới, năng lực năng lực GQVĐ theo các tác giả Phan Thị Thanh Hội vàgiải quyết vấn đề (GQVĐ) là một trong các năng lực cốt Nguyễn Thị Phương (2018).lõi mà ở các cấp học và các môn học đều hướng tới hình 2.1.2. Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đềthành và phát triển cho người học. Do vậy, mỗi giáo viên Theo tác giả Lê Đình Trung và Phan Thị Thanh Hội(GV) đều cần phải thiết kế các hoạt động học tập hướng (2016), cấu trúc của năng lực GQVĐ gồm 4 thành tố chính:tới phát triển năng lực này. Tuy nhiên, hầu hết GV vẫn Phát hiện vấn đề; Hình thành giả thuyết khoa học; Lập kếcòn khó khăn khi rèn luyện năng lực GQVĐ do chưa biết hoạch và tiến hành GQVĐ; Đánh giá và phản ánh giải phápcách xây dựng quy trình cũng như các biện pháp rèn [4]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng BTTH để rènluyện. Cần phải có các nghiên cứu sâu hơn cũng như tập luyện năng lực GQVĐ nên chúng tôi xác định năng lựchuấn cho GV các cấp về cách thức rèn luyện cũng như GQVĐ bao gồm 4 thành tố như sau: Phát hiện vấn đề; Hìnhđánh giá năng lực này. Trong phạm vi nghiên cứu, bài thành giả thuyết khoa học; GQVĐ; Rút ra kết luận.viết giới thiệu một trong những biện pháp hữu hiệu có 2.2. Bài tập tình huốngthể sử dụng để rèn luyện năng lực GQVĐ cho học sinh Theo tác giả Phan Đức Duy (1999), “BTTH dạy học(HS) đó là xây dựng và sử dụng bài tập tình huống là những tình huống khác nhau đã, đang và có thể xảy ra(BTTH). trong quá trình dạy học, được cấu trúc lại dưới dạng bài2. Nội dung nghiên cứu tập, khi sinh viên giải bài tập ấy vừa có tác dụng củng cố kiến thức, vừa rèn luyện được những kĩ năng dạy học cần2.1. Năng lực giải quyết vấn đề thiết” [5]. Theo Nguyễn Như An (1992), “BTTH sư phạm2.1.1. Định nghĩa năng lực giải quyết vấn đề là một dạng bài tập nêu tình huống giả định hay thực tiễn Theo OECD (2012) định nghĩa, “năng lực GQVĐ là trong quá trình dạy học - giáo dục, một tình huống khókhả năng của một cá nhân hiểu và giải quyết tình huống khăn căng thẳng về trí tuệ, đòi hỏi sinh viên phải nhận thứccó vấn đề khi mà giải pháp giải quyết chưa rõ ràng. Nó được và cảm thấy có nhu cầu giải đáp bằng cách huy độngbao hàm sự sẵn sàng tham gia vào các tình huống tương vốn tri thức và kinh nghiệm sáng tạo của họ để giải quyếttự để đạt được tiềm năng của mình như một công dân theo quy trình hợp lí, phù hợp với nguyên tắc, phươngtích cực và xây dựng” [1]. pháp và lí luận dạy học - giáo dục đúng đắn” [6]. Theo tác giả Phan Khắc Nghệ (2016), năng lực Tóm lại, BTTH là một dạng bài tập trong đó có chứaGQVĐ là khả năng cá nhân vận dụng những hiểu biết và tình huống học tập hoặc thực tiễn gây mâu thuẫn nhậnxúc cảm để phát hiện vấn đề và tìm ra giải pháp, tiến hành thức cho HS, đòi hỏi HS phải vậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tập tình huống Phát triển năng lực giải quyết vấn đề Dạy học phần vi sinh vật Chương trình Sinh học 10 Phương pháp lí luận dạy họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
3 trang 69 0 0
-
7 trang 63 0 0
-
Bài tập tình huống quản trị nhân lực
56 trang 56 0 0 -
7 trang 51 0 0
-
8 trang 46 0 0
-
Đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học
3 trang 31 0 0 -
153 trang 29 0 0
-
3 trang 28 0 0
-
20 trang 26 0 0
-
3 trang 26 0 0