Xếp hạng đại học quốc tế và vấn đề đặt ra đối với các trường đại học Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.35 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm đạt được thứ hạng cao trong bảng xếp hạng QS Asia, cũng như những bảng xếp hạng đại học quốc tế khác, con đường tất yếu mà là các trường đại học Việt Nam cần thực hiện là phải tự nâng cao chất lượng đào tạo của mình, phải đạt chuẩn chất lượng giáo dục đại học trong khu vực và thế giới. Mời các bạn cùng tìm hiểu vấn đề này qua nội dung bài báo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xếp hạng đại học quốc tế và vấn đề đặt ra đối với các trường đại học Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 70-80Xếp hạng đại học quốc tếvà vấn đề đặt ra đối với các trường đại học Việt NamĐinh Ái Linh1, Trần Trí Trinh2,*1Ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam2Học viện Hành chính Quốc gia, Việt NamNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017Tóm tắt Năm 2016, hai đại học Việt Nam lọt vào Top 150 bảng xếp hạng đại học QS Asia (QSUniversity Rankings: Asia) của tổ chức Quacquarelli Symonds –QS. Đây là bước đầu của hànhtrình khẳng định chất lượng đào tạo - một yêu cầu bắt buộc của mỗi trường đại học, của giáo dụcđại học Việt Nam trong thách thức cạnh tranh khu vực, cạnh tranh toàn cầu. Nhằm đạt được thứhạng cao trong bảng xếp hạng QS Asia, cũng như những bảng xếp hạng đại học quốc tế khác, conđường tất yếu mà là các trường đại học Việt Nam cần thực hiện là phải tự nâng cao chất lượng đàotạo của mình, phải đạt chuẩn chất lượng giáo dục đại học trong khu vực và thế giới. Khi đã đượccộng đồng quốc tế (đồng nghiệp, nhà tuyển dụng) thừa nhận chất lượng, cũng đồng nghĩa trườngđại học đã khẳng định được vị thế của mình trong khu vực và trên thế giới.Từ khóa: Xếp hạng; Xếp hạng đại học quốc tế; Bảng xếp hạng đại học QS Asia.1. Các trường đại học Việt Nam hiện diệntrong một số bảng xếp hạng đại học khu vựcvà quốc tếXếp hạng đại học hiện đang là một trào lưulan rộng khắp toàn cầu. Xếp hạng đại học là xácđịnh vị trí cao thấp của các trường đại học trongphạm vi quốc gia, khu vực hay thế giới. Mỗibảng xếp hạng đại học sử dụng một số tiêu chí(critera), chỉ báo (indicators), trọng số(weightings) nhất định để xác định thứ bậc cao,thấp với mức độ đạt được các tiêu chí giữa cáctrường đại học. Các bảng xếp hạng đại học đãlần lượt ra đời và phát triển với mục tiêu cốgắng xác định vị thế của trường đại học trênbản đồ giáo dục khu vực, thế giới; phục vụ chosự cạnh tranh, phát triển giáo dục đại học trongxu thế toàn cầu hóa. “Sống chung với xếp hạngđại học” đang là một thực tế phổ biến đối vớicác trường đại học trên thế giới.*Chất lượng giáo dục đại học là yếu tố quantrọng để thúc đẩy sự phát triển của một quốcgia. Việc xếp hạng các trường đại học hiện làvấn đề thu hút sự chú ý của chính phủ, lãnh đạocác trường đại học và công chúng.Chính phủ Việt Nam đã có chủ trương làphải nhanh chóng đưa một số trường đại họcđạt tầm khu vực và thế giới. Nghị quyết số14/2005-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ:“Xây dựng một vài trường đại học đẳng cấpquốc tế” [4]. Quyết định số 121/2007/QĐ-TTgngày 27/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ xácđịnh: “Năm 2020 có một trường đại học đượcxếp hạng trong số 200 trường đại học hàng đầuthế giới” [5]. Và cũng tại Quyết định số37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 của Thủtướng Chính phủ: “Năm 2020 có một trường_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-919977025.Email: trantritrinhnapa@gmail.com70Đ.A. Linh, T.T. Trinh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 70-80đại học được xếp hạng trong số 200 trường đạihọc hàng đầu thế giới” [6].Sau gần 10 năm phấn đấu để có được mộttrường đại học thuộc top 200 trường đại học71hàng đầu thế giới, đến nay Việt Nam đã có 2trường đại học lọt vào top 150, nhưng là top150 các trường đại học châu Á theo xếp hạngđại học QS Asia.Bảng 1. Kết quả xếp hạng QS Asia các trường đại học Việt NamTrườngVị trí xếp hạng/năm2012201320142009Đại học Quốc giaHà NộiĐại học Quốc giatp. HCMĐại học Cần ThơĐại học HuếĐại học Đà NẵngĐại học Bách KhoaHà Nội2010201120152016201=201=201+201-250201-250161-170191-200139201=201201301-191-200201-250147201=201=201=201201201201201201-250301351-400301---251-300301-350------251-300-301-350Nguồn: topuniversities.com [1]Năm 2016, lần đầu tiên hai đại họcquốc gia Việt Nam lọt vào top 150 của bảngxếp hạng đại học QS Asia (thứ hạng 139,147). Trong bảng xếp hạng đại học QS Asia2016 (xếp hạng 350 trường đại học hàngđầu châu Á) có 61 trường đại học thuộc cácnước Đông Nam Á (Singapore, Malaysia,Thái Lan, Indonesia, Philippines, Brunei,Việt Nam) với kết quả như sau:Bảng 2. Kết quả xếp hạng QS châu Á 2016 của các trường đại học Đông Nam ÁTrườngNational University of Singapore (NUS)Nanyang Technological University (NTU)Universiti Malaya (UM)Chulalongkorn UniversityUniversiti Putra Malaysia (UPM)Universiti Sains Malaysia (USM)Universiti Kebangsaan Malaysia (UKM)Singapore Management UniversityMahidol UniversityUniversiti Teknologi Malaysia (UTM)University of IndonesiaUniversity of the PhilippinesBandung Institute of Technology (ITB)Anteneo De Manila UniversityThammasat UniversityChiang Mai UniversityUniversitas Gadjah MadaUniversity of Brunei DarusslamUniversiti Teknologi Petronas (PETRONAS)Kasetsart UniversityQuốc gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xếp hạng đại học quốc tế và vấn đề đặt ra đối với các trường đại học Việt NamTạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 70-80Xếp hạng đại học quốc tếvà vấn đề đặt ra đối với các trường đại học Việt NamĐinh Ái Linh1, Trần Trí Trinh2,*1Ðại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,Việt Nam2Học viện Hành chính Quốc gia, Việt NamNhận ngày 26 tháng 5 năm 2016Chỉnh sửa ngày 08 tháng 9 năm 2016; Chấp nhận đăng ngày 15 tháng 03 năm 2017Tóm tắt Năm 2016, hai đại học Việt Nam lọt vào Top 150 bảng xếp hạng đại học QS Asia (QSUniversity Rankings: Asia) của tổ chức Quacquarelli Symonds –QS. Đây là bước đầu của hànhtrình khẳng định chất lượng đào tạo - một yêu cầu bắt buộc của mỗi trường đại học, của giáo dụcđại học Việt Nam trong thách thức cạnh tranh khu vực, cạnh tranh toàn cầu. Nhằm đạt được thứhạng cao trong bảng xếp hạng QS Asia, cũng như những bảng xếp hạng đại học quốc tế khác, conđường tất yếu mà là các trường đại học Việt Nam cần thực hiện là phải tự nâng cao chất lượng đàotạo của mình, phải đạt chuẩn chất lượng giáo dục đại học trong khu vực và thế giới. Khi đã đượccộng đồng quốc tế (đồng nghiệp, nhà tuyển dụng) thừa nhận chất lượng, cũng đồng nghĩa trườngđại học đã khẳng định được vị thế của mình trong khu vực và trên thế giới.Từ khóa: Xếp hạng; Xếp hạng đại học quốc tế; Bảng xếp hạng đại học QS Asia.1. Các trường đại học Việt Nam hiện diệntrong một số bảng xếp hạng đại học khu vựcvà quốc tếXếp hạng đại học hiện đang là một trào lưulan rộng khắp toàn cầu. Xếp hạng đại học là xácđịnh vị trí cao thấp của các trường đại học trongphạm vi quốc gia, khu vực hay thế giới. Mỗibảng xếp hạng đại học sử dụng một số tiêu chí(critera), chỉ báo (indicators), trọng số(weightings) nhất định để xác định thứ bậc cao,thấp với mức độ đạt được các tiêu chí giữa cáctrường đại học. Các bảng xếp hạng đại học đãlần lượt ra đời và phát triển với mục tiêu cốgắng xác định vị thế của trường đại học trênbản đồ giáo dục khu vực, thế giới; phục vụ chosự cạnh tranh, phát triển giáo dục đại học trongxu thế toàn cầu hóa. “Sống chung với xếp hạngđại học” đang là một thực tế phổ biến đối vớicác trường đại học trên thế giới.*Chất lượng giáo dục đại học là yếu tố quantrọng để thúc đẩy sự phát triển của một quốcgia. Việc xếp hạng các trường đại học hiện làvấn đề thu hút sự chú ý của chính phủ, lãnh đạocác trường đại học và công chúng.Chính phủ Việt Nam đã có chủ trương làphải nhanh chóng đưa một số trường đại họcđạt tầm khu vực và thế giới. Nghị quyết số14/2005-CP ngày 2/11/2005 của Chính phủ:“Xây dựng một vài trường đại học đẳng cấpquốc tế” [4]. Quyết định số 121/2007/QĐ-TTgngày 27/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ xácđịnh: “Năm 2020 có một trường đại học đượcxếp hạng trong số 200 trường đại học hàng đầuthế giới” [5]. Và cũng tại Quyết định số37/2013/QĐ-TTg ngày 26/6/2013 của Thủtướng Chính phủ: “Năm 2020 có một trường_______*Tác giả liên hệ. ĐT.: 84-919977025.Email: trantritrinhnapa@gmail.com70Đ.A. Linh, T.T. Trinh / Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 33, Số 1 (2017) 70-80đại học được xếp hạng trong số 200 trường đạihọc hàng đầu thế giới” [6].Sau gần 10 năm phấn đấu để có được mộttrường đại học thuộc top 200 trường đại học71hàng đầu thế giới, đến nay Việt Nam đã có 2trường đại học lọt vào top 150, nhưng là top150 các trường đại học châu Á theo xếp hạngđại học QS Asia.Bảng 1. Kết quả xếp hạng QS Asia các trường đại học Việt NamTrườngVị trí xếp hạng/năm2012201320142009Đại học Quốc giaHà NộiĐại học Quốc giatp. HCMĐại học Cần ThơĐại học HuếĐại học Đà NẵngĐại học Bách KhoaHà Nội2010201120152016201=201=201+201-250201-250161-170191-200139201=201201301-191-200201-250147201=201=201=201201201201201201-250301351-400301---251-300301-350------251-300-301-350Nguồn: topuniversities.com [1]Năm 2016, lần đầu tiên hai đại họcquốc gia Việt Nam lọt vào top 150 của bảngxếp hạng đại học QS Asia (thứ hạng 139,147). Trong bảng xếp hạng đại học QS Asia2016 (xếp hạng 350 trường đại học hàngđầu châu Á) có 61 trường đại học thuộc cácnước Đông Nam Á (Singapore, Malaysia,Thái Lan, Indonesia, Philippines, Brunei,Việt Nam) với kết quả như sau:Bảng 2. Kết quả xếp hạng QS châu Á 2016 của các trường đại học Đông Nam ÁTrườngNational University of Singapore (NUS)Nanyang Technological University (NTU)Universiti Malaya (UM)Chulalongkorn UniversityUniversiti Putra Malaysia (UPM)Universiti Sains Malaysia (USM)Universiti Kebangsaan Malaysia (UKM)Singapore Management UniversityMahidol UniversityUniversiti Teknologi Malaysia (UTM)University of IndonesiaUniversity of the PhilippinesBandung Institute of Technology (ITB)Anteneo De Manila UniversityThammasat UniversityChiang Mai UniversityUniversitas Gadjah MadaUniversity of Brunei DarusslamUniversiti Teknologi Petronas (PETRONAS)Kasetsart UniversityQuốc gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xếp hạng đại học quốc tế Đại học quốc tế Trường đại học Việt Nam Chất lượng đào tạo Xếp hạng đại học quốc tế Bảng xếp hạng đại học QS AsiaTài liệu liên quan:
-
Phương pháp dạy học hiện đại nhìn từ chất lượng đào tạo đại học - TS. Trần Long
11 trang 59 0 0 -
6 trang 41 0 0
-
118 trang 30 0 0
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo tiếng Anh tại Trường Đại học Sao Đỏ
7 trang 26 0 0 -
5 trang 25 0 0
-
4 trang 24 0 0
-
15 trang 23 0 0
-
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Chất lượng đào tạo đại học chính quy trong bối cảnh chuyển đổi số
539 trang 21 0 0 -
16 trang 21 0 0
-
72 trang 20 0 0