Danh mục

Xếp hạng sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho người nghèo nông thôn đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.18 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khái niệm sinh kế bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu; lựa chọn các tiêu chí sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu; xếp hạng sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu ở vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xếp hạng sinh kế bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu cho người nghèo nông thôn đồng bằng sông Cửu Long Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 XẾP HẠNG SINH KẾ BỀN VỮNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CHO NGƯỜI NGHÈO NÔNG THÔN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ThS. Nguyễn Thanh Vân - ThS. Đinh Thị Vân Viện Khoa học Lao động và Xã hội Tóm tắt: Việt Nam được đánh giá là một trong những quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất của biến đổi khí hậu (BĐKH), trong đó Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thương nhất do nước biển dâng. Tỷ lệ hộ nghèo ở ĐBSCL còn cao (9,24% gần gấp đôi đồng bằng sông Hồng 4,89% - Theo kết quả điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2012). Sinh kế của người nghèo, đối tượng vốn dễ bị tổn thương nhất, vì thế cũng đối mặt với nhiều khó khăn hơn. Để hỗ trợ cho việc lựa chọn sinh kế người nghèo, đặc biệt là đối tượng hộ nghèo ít đất và không có đất (chiếm tỉ lệ cao trong tổng số hộ nghèo ĐBSCL,). CARE đã đưa ra một bộ tiêu chí về khả năng đàn hồi sinh kế bao hàm đầy đủ các khía cạnh của sinh kế bền vững, tuy nhiên việc sử dụng bộ tiêu chí để xếp hạng, đánh giá sinh kế bền vững còn nhiều khó khăn. Dựa trên nguyên tắc phương pháp phân tích đa tiêu chí, cách chấm điểm đã được điều chỉnh, phương pháp đã được bổ sung và áp dụng xếp hạng các sinh kế đặc trưng của 6 hệ sinh thái nông nghiệp tại ĐBSCL và một số các sinh kế đề xuất cho người nghèo nông thôn ĐBSCL. Kết quả xếp hạng khá phù hợp với các nhận định thực tế về các sinh kế, tuy nhiên việc điều chỉnh này không thay thế được cho việc đưa ra các trọng số cụ thể đối với các vấn đề xem xét. Cần nghiên cứu bổ sung các trọng số để căn cứ xếp hạng được chặt chẽ, việc sử dụng các tiêu chí dễ dàng hơn. Từ khóa: Biến đổi khí hậu, đồng bằng sông Cửu Long, người nghèo, sinh kế, bền vững Abstract : Viet Nam is considered as one of the countries which are the most affected by climate change. Mekong Delta is one of the world’s three most vulnerable deltas due to the increasing of sea level. Poverty rate in the Mekong Delta remains high (9.24%, twice higher than it is in the Red River Delta (4.89%) - according to the result of the poor and near poor identification survey, 2012). Livelihood of the poor, who are the most vulnerable people, therefore has been facing more and more difficulties. In order to support for the poor in choosing livelihood strategy, especially those who have few or no land (accounted for a high proportion in total number of poor households in Mekong Delta), CARE has offered a set of indicators includes all aspects of sustainable livelihood. Nevertheless, it is still difficult to use this set to rank and evaluate the sustainable livelihoods. Based on principles of multi criteria method, the scoring was adjusted, the method was added, typical livelihoods of 6 agricultural ecosystems in the Mekong Delta and some proposed livelihood models for the poor in rural areas of Mekong Delta were ranked. The ranked result is quite consistent with the actual assessment of livelihood. However, this adjustment can not replace the method of using specific weights for considered issues. More studies are needed to supplement weights in order to make the ranking base accurate and the criteria easy to be used. Key words: Climate change, the River Delta, the poor, livelihood, sustainable 52 Nghiªn cøu, trao ®æi Khoa häc Lao ®éng vµ X· héi - Sè 39/Quý II- 2014 cú sốc, duy trì hoặc nâng cao năng lực và 1. Khái niệm sinh kế bền vững và tài sản của mình, và cung cấp cơ hội sinh thích ứng với BĐKH kế bền vững cho các thế hệ tiếp theo và Một sinh kế bền vững khi: (i) Có khả góp phần lợi ích ròng đối với sinh kế khác năng phục hồi tốt sau khi chịu các áp lực và tại cấp địa phương và toàn cầu trong dài cú sốc (shock) từ bên ngoài; (ii) Không phụ hạn và ngắn hạn. thuộc các hỗ trợ từ bên ngoài, hoặc nếu có, Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh hỗ trợ đó phải thật phù hợp về kinh tế và thể hệ thống tự nhiên hoặc con người đối với chế; (iii) Duy trì khả năng sản xuất dài hạn hoàn cảnh hoặc môi trường thay đổi, của các nguồn lực tự nhiên, và (iv)Không ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: