Danh mục

Xét cặp chất tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một hỗn hợp

Số trang: 32      Loại file: doc      Dung lượng: 864.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (32 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu xét cặp chất tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một hỗn hợp, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xét cặp chất tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một hỗn hợpChủ đề 1: XÉT CẶP CHẤT TỒN TẠI HOẶC KHÔNG TỒN TẠI TRONG CÙNG MỘT HỖN HỢPI- KIẾN THỨC CẦN NHỚ- Một cặp chất chỉ tồn tại trong cùng một hỗn hợp n ếu chúng không tác d ụng hoá h ọc l ẫnnhau ( mỗi chất vẫn giữ nguyên là chất ban đầu ).- Trong cùng một dung dịch : các chất cùng tồn t ại khi chúng không mang các ph ần t ử đ ối ( tức là không tạo khí, kết tủa , chất không bền … ).khángVí dụ 1: Cặp chất CaCl2 và Na2CO3 không cùng tồn tại vì xảy ra phản ứng CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + H2OVí dụ 2: Cặp CaCl2 và NaNO3 đồng thời tồn tại vì không xảy ra phản ứng:  → CaCl2 + NaNO3 ¬  Ca(NO3)2 + NaCl. Ví dụ 3: Cặp chất khí H2 và O2 tồn tại trong một hỗn hợp ở nhiệt độ thường nhưng khôngtồn tại ở nhiệt độ cao. Vì : t0 2H2 + O2  2H2O → ( mất) ( mất)* Chú ý một số phản ứng khó:1) Phản ứng chuyển đổi hóa trị của muối Fe. + Cl ,Br  2 2→ Muối Fe(II) ¬  muối Fe(III)  Fe,Cu 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3 Ví dụ : 6FeSO4 + 3Cl2 → 2FeCl3 + 2Fe2(SO4)3 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 Fe2(SO4)3 + Fe → 3FeSO42) Nâng hóa trị của nguyên tố trong oxit, hoặc bazơ: Oxit ( HT thấp ) + O2 → oxit ( HT cao ) t0 ,xt Ví dụ: 2SO2 + O2  2SO3 → t0 2FeO + ½ O2  Fe2O3 → 2Fe(OH)2 + ½ O2 + H2O → 2Fe(OH)3 ( nâu đỏ )3) Chuyển đổi muối trung hòa và muối axit: oxitaxit +H2O muối axit  → Muối trung hòa ¬  d.d Bazo Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3Ví dụ : NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O ( NaHCO3 thể hiện tính axit )4) Khả năng nâng hóa trị của F2, Cl2, Br2 SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr ( làm mất màu dung dịch brom ) Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HClII- BÀI TẬP ÁP DỤNG VÀ NÂNG CAO1) Cặp chất nào tồn tại hoặc không tồn tại trong cùng một dung dịch ? giải thích ? a) Na2CO3 và HCl ; c) AgNO3 và NaCl ; e) CuSO4 và NaOH b) NaOH và BaCl2; d) CuSO4 và MgCl2 ; g) NH4NO3 và Ca(OH)22) Hỗn hợp nào sau đây không tồn tại khi cho vào nước: a) Ba , Al ; b) Fe , Al ; c) ZnO và Na2O ; d) NaOH , NaHCO3 e) NaHSO4 , CaCO3 ; g) NaOH, CuO ; h) MgCO3 , BaCl23) Có thể tồn tại đồng thời hỗn hợp gồm các chất sau đây được không ? vì sao ? a) Na2CO3(r) , Ca(OH)2(r), NaCl(r), Ca(HSO4)2(r) ; b) SO2(k), H2S(k) , Cl2(k) c) NaHSO4(dd), KOH(dd), Na2SO4(dd) ; d) (NH4)2CO3 (dd), NaHSO4(dd) Hướng dẫn : a) Tồn tại đồng thời vì các chất rắn không phản ứng với nhau. b) Không tồn tại vì xảy ra các phản ứng hóa học sau đây: SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O SO2 + Cl2 → SO2Cl2 ( Cl2 nâng S lên mức hóa trị VI ) H2S + Cl2 → 2HCl + S H2O + Cl2 → HCl + HClO SO2 + H2O → H2SO3 c) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng: 2NaHSO4 + 2KOH → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O. (Hoặc : NaHSO4 + KOH → KNaSO4 + H2O ) d) không tồn tại vì xảy ra phản ứng: 2NaHSO4 + (NH4)2CO3 → Na2SO4 + (NH4)2SO4 + CO2 ↑ + H2O4) Một hỗn hợp có thể tồn tại hoặc không tồn tại ở những đi ều ki ện khác nhau. Hãy cho bi ếtcác cặp chất khí sau đây có thể tồn tại điều kiện nào ? a) H2 và O2 , b) O2 và Cl2 ; c) H2 và Cl2 ; d) SO2 và O2 e) N2 và O2 ; g) HBr và Cl2 ; h) CO2 và HCl; i) NH3 và Cl2 Hướng dẫn: a) Tồn tại ở nhiệt độ thấp. b) Tồn tại ở bất kỳ điều kiện nào. c) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có ánh sáng. d) Tồn tại ở nhiệt độ thấp và không có xúc tác. e) Tồn tại ở nhiệt độ thấp. g) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học: Cl2 + 2HBr → 2HCl + Br2 h) Tồn tại trong mọi điều kiện. i) Không tồn tại vì xảy ra phản ứng hóa học: 3Cl2 + 2NH3 → 6HCl + N25) Có thể tồn tại đồng thời trong dung dịch các cặp chất sau đây không ? Giải thích? a) CaCl2 và Na2CO3 ; b) HCl và NaHCO3 ; c) NaHCO3 và Ca(OH)2 d) NaOH và NH4Cl ; e) Na2SO4 và KCl ; g) (NH4)2CO3 và HNO36) Khi trộn dung dịch Na2CO3 và dung dịch FeCl3 vào cốc thủy tinh thì thấy xuất hiện kết tủamàu nâu đỏ và giải phóng khí không màu, làm đục nước vôi. Nếu lấy k ết tủa đem nung nónghoàn toàn thì thu được chất rắn màu nâu đỏ và không sinh ra khí nói trên. Hãy vi ết PTHH đ ểgiải thích. Hướng dẫn: 3Na2CO3 + 2FeCl3 → Fe2(CO3)3 + 6N ...

Tài liệu được xem nhiều: