Danh mục

Xét nghiệm đường huyết

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 155.48 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Glucose là đường đơn đóng vai trò là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Những tinh bột mà chúng ta ăn vào được phân giải ra thành glucose (và một vài loại đường đơn khác), được ruột non hấp thu và theo tuần hoàn đi khắp cơ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xét nghiệm đường huyết Xét nghiệm đườnghuyếtGlucose là đường đơn đóng vai trò là nguồn năng lượng chính của cơ thể. Những tinhbột mà chúng ta ăn vào được phân giải ra thành glucose (và một vài loại đường đơnkhác), được ruột non hấp thu và theo tuần hoàn đi khắp cơ thể.Hầu hết các tế bào của cơ thể cần phải có glucose để sản xuất năng lượng, riêng nãovà các tế bào hệ thần kinh không chỉ cần glucose cho năng lượng mà nó chỉ có thểthực hiện được chức năng của mình khi lượng glucose có trong máu cao hơn một giớihạn nhất định.Việc sử dụng glucose của cơ thể dựa vào insulin, là một loại hormon được sản xuấtbởi tuyến tụy. Insulin đóng vai trò như một người điều hành giao thông, vận chuyểnglucose đến các tế bào của cơ thể, giúp cơ thể dự trữ năng lượng thừa dưới dạngglycogen trong một thời gian ngắn và/hoặc dưới dạng triglyceride trong các tế bàomỡ. Chúng ta không thể sống mà không có glucose hay insulin, và chúng phải ởtrạng thái cân bằng với nhau.Bình thường thì mức đường huyết sẽ tăng nhẹ sau bữa ăn, và insulin sẽ được tiết rađể hạ thấp nó xuống, lượng insulin được phóng thích ra phải phù hợp với kích cỡ vànội dung của bữa ăn. Nếu mức đường huyết hạ xuống quá thấp, chẳng hạn như ởkhoảng giữa các bữa ăn hoặc sau khi làm việc nặng, glucagon (một loại hormon tụykhác) được tiết ra để thông báo cho gan chuyển đổi một số glycogen trở thànhglucose trở lại để nâng mức đường huyết lên. Nếu cơ chế phản hồi glucose/insulinlàm việc một cách hiệu quả, lượng glucose có trong máu sẽ tương đối ổn định. Nếusự cân bằng bị phá vỡ và lượng glucose trong máu tăng lên, cơ thể sẽ cố gắng khôiphục lại sự cân bằng đó bằng cách tăng sản xuất insulin và tăng thải glucose rangoài theo nước tiểu.Tăng đường huyết hay hạ đường huyết nặng, cấp tính có thể đe dọa mạng sống,gây ra suy các cơ quan, tổn thương não, hôn mê, và trong những trường hợp trầmtrọng, có thể tử vong. Tăng đường huyết mạn tính có thể gây những tổn thương tiếntriển cho các cơ quan trong cơ thể như thận, mắt, tim và mạch máu, dây thần kinh.Hạ đường huyết mạn tính có thể dẫn đến tổn thương não và các dây thần kinh.Một số phụ nữ có thể bị tăng đường huyết trong khi có thai, thuật ngữ y khoa gọi làđái tháo đường thai kỳ. Nếu không được điều trị, những phụ nữ này có thể sinh racon to và có nồng độ glucose thấp. Những phụ nữ bị đái tháo đường thai kỳ có thể bịhay không bị tiến triển thành bệnh đái tháo đường.XÉT NGHIỆM ĐƯỜNG HUYẾTCách lấy mẫu xét nghiệmMột mẫu máu sẽ được rút ra bằng cách đâm kim vào tĩnh mạch ở cách tay hoặc chỉcần nặn 1 giọt máu ở da bằng cách đâm 1 dụng cụ nhỏ và nhọn vào tay (dụng cụnày được gọi là lancet). Đôi khi, người ta cũng sẽ lấy mẫu nước tiểu ngẫu nhiên. Mộtsố bệnh nhân đái tháo đường có thể sử dụng máy theo dõi đường huyết liên tục, máycó một cảm biến nhỏ để dưới da bụng và được cố định bằng băng dính. Cảm biến sẽđo nồng độ glucose máu sau mỗi 5 phút và gửi kết quả đến một thiết bị nằm trongáo bệnh nhân. Một màn hình điện tử của thiết bị này sẽ thông báo cho bệnh nhânbiết nồng độ đường huyết ở thời điểm hiện tại.Cần chuẩn bị những gì để đảm bảo chất lượng của mẫu thửNếu thử đường huyết cho mục đích tầm soát, thông thường cần phải nhịn đói ít nhấtlà 8 giờ trước khi thử. Những người đã được chẩn đoán là bị đái tháo đường, đangtheo dõi mức độ đường huyết thường sẽ được xét nghiệm đường huyết cả vào lúc đóilẫn sau khi ăn xong. Xét nghiệm dung nạp glucose đòi hỏi bạn phải nhịn đói ở lần thửđầu tiên sau đó uống 1 cốc nước có chứa một lượng đường xác định. Những mẫu thửkế tiếp sẽ được lấy trong những thời điểm nhất định.Công dụngXét nghiệm đường huyết dùng để xác định lượng glucose có trong máu vào thời điểmlấy mẫu thử. Nó được dùng để phát hiện tình trạng tăng đường huyết cũng như hạđường huyết, giúp chẩn đoán đái tháo đường và theo dõi lượng đường huyết ở nhữngbệnh nhân bị đái tháo đường. Đường huyết có thể được đo lúc đói (lấy mẫu thử sau 8đến 10 giờ nhịn đói), lấy một cách ngẫu nhiên (vào bất kỳ thời điểm nào), sau bữaăn, và/hoặc là một trong những bước của chuỗi xét nghiệm mức độ dung nạpglucose (OGTT – Oral glucose tolerance test). OGTT được thực hiện theo trình tựsau: lấy mẫu thử đường huyết lúc đói, sau đó bệnh nhân sẽ được uóng một lượngdung dịch đường tiêu chuẩn. Sau đó, sẽ được thử đường huyết thêm một hoặc vàilần nữa sau một khoảng thời gian nhất định để đo mức độ thay đổi đường huyết.OGTT được thực hiện để giúp chẩn đoán đái tháo đường và là một xét nghiệm dùngđể theo dõi đối với những bệnh nhân có lượng đường huyết cao.Cả 2 xét nghiệm: xét nghiệm đường huyết lúc đói và OGTT đều được Hiệp hội ĐáiTháo Đường Hoa Kỳ (American Diabetes Association) khuyên dùng để chẩn đoán đáitháo đường nhưng họ khuyên rằng nên làm 2 lần, vào những thời điểm khác nhau đểxác định chẩn đoán.Hầu hết các thai phụ đều được tầm soát đái tháo đường thai kỳ, một thể tăng đườnghuyết tạm thời, vào khoảng tuần thứ 24 đến tuần 28 của thai kỳ bằng OGTT. Nếu cảxét nghiệm đường huyết làm lúc đói và làm ở thời điểm bất kỳ đều có giá trị cao hơnmức dùng để chẩn đoán đái tháo đường ở những người không có thai thì thai phụ sẽđược chẩn đoán là đái tháo đường thai kỳ và không cần thiết phải tầm soát hoặc làmxét nghiệm dung nạp glucose nữa. Nếu nồng độ đường huyết 1 giờ sau khi uốngdung dịch glucose cao hơn mức quy định, cần phải thử tiếp đường huyết ở những lầnsau đó để làm rõ chẩn đoán.Những bệnh nhân đái tháo đường cần phải theo dõi đường huyết thường xuyên,thường là vài lần mỗi ngày, để xác định mức đường huyết của họ thấp hơn hay caohơn mức bình thường bao nhiêu và để xác định xem nên uống loại thuốc gì hay sửdụng insulin loại nào. Thường việc theo dõi này được làm bằng cách đặt một giọtmáu lấy từ da vào strip sau đó đặt strip vào máy đo đường huyết.Đối với những người nghi ngờ là bị hạ đường huyết, nồng độ glucose là một trong 3tiêu chuẩn của Whipple để xác định chẩn đoán.Xét nghiệm đường trong nước tiểu thường không được ch ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: