Xơ Cứng Động Mạch Vành Tim: Coronary Heart Disease
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 99.41 KB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Không Hợp Tác Điều Trị Bệnh Đúng Mức Bệnh nhân là một ông già 68 tuổi, qua Mỹ được vài năm nay. Trước đây bệnh nhân đã được một bác sĩ khác trong vùng trị bệnh cao huyết áp. Năm ngoái tới phòng mạch vì bị cao huyết áp, cao mỡ cholesterol. Sau đó kêu tức ngực. Gửi vào phòng cấp cứu, đi bác sĩ chuyên khoa về tim, nhưng bệnh nhân biến mất. Bệnh nhân về Việt Nam chơi 4 tháng. Trong mấy năm qua, năm nào cũng về Việt Nam chơi và thời gian ở Việt Nam...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xơ Cứng Động Mạch Vành Tim: Coronary Heart Disease Xơ Cứng Động Mạch Vành Tim: Coronary Heart Disease Không Hợp Tác Điều Trị Bệnh Đúng Mức Bệnh nhân là một ông già 68 tuổi, qua Mỹ được vài năm nay. Trướcđây bệnh nhân đã được một bác sĩ khác trong vùng trị bệnh cao huyết áp. Năm ngoái tới phòng mạch vì bị cao huyết áp, cao mỡ cholesterol.Sau đó kêu tức ngực. Gửi vào phòng cấp cứu, đi bác sĩ chuyên khoa về tim,nhưng bệnh nhân biến mất. Bệnh nhân về Việt Nam chơi 4 tháng. Trongmấy năm qua, năm nào cũng về Việt Nam chơi và thời gian ở Việt Namnhiều hơn ở Mỹ. Trong 4 tháng cuối cùng ở Việt Nam bệnh nhân khônguống thuốc gì. Khi vừa từ Việt Nam trở về, bệnh nhân vẫn còn kêu đau ngực.Chuyển gặp bác sĩ tim, và bệnh nhân được đưa vào nhà thương cấp cứu. Bstim cho những thuốc như Lovastatin, Aspirin 81mg, Plendil, Atenolol,Isosorbid, và NTG 0.4mgPRN. Chụp hình phổi cho thấy bệnh nhân bị vết phổi cũ bronchietasis (dãnphế quản). Bs tim làm ECHO và Treadmil thấy bất thường, bị ST thay đổi(ischemic change). Có vài PAC (premature atrial contractions). Khả năng chạy Treadmilđược 73% và kêu mệt, phải ngưng chạy máy. Bác sĩ tim đưa bệnh nhân vào bệnh viên thông tim (cardiaccatheterization) để tìm hiểu độ co (ischemia) động mạch vành tim. Kết quảcho thấy tâm thất trái chuyển động chậm, sức bơm máu (ejection fraction)thấp, khoảng 45%-50%. Động mạch tim distal left main co nhỏ (stenosis),70%, động mạch tim Ostial circumflex co nhỏ 90%, động mạch (LeftAnterior Descending, LAD) co nhỏ 60%, động mạch ngành First diagonalbranch co toàn diện 100%, và động mạch right coronary artery khoảng gầnvà giữa động mạch, co nhỏ 95%. Ngay sau đó bệnh nhân đã được mổ tim, by-pass surgery (giải phẫuđường tắt), và hiện đang trong tình trạng dưỡng bệnh. Khi xuất viện, bệnhnhân được bác sĩ tim cho những thuốc sau đây: Benazepril, Felodipine,Atenolol, Isosorbid, Furosemide, Famotidine, Aspirin, Plavix, Lovastatin vàNitrostat. Mới một ngày trước đây, bệnh nhân kêu mệt, phải vào nhà thương rútnước từ phổi vì bị màng phổi thũng nước. Bệnh nhân sẽ phải gặp bác sĩ chuyên khoa mổ tim, bác sĩ chuyên khoatim, bác sĩ chuyên khoa phổi, để theo dõi. Bài này giúp chúng ta vài kinh nghiệm học hỏi: 1) Bệnh nhân đã lớn tuổi, lại mới sang Mỹ, chưa hiểu cách đi khámbệnh, uống thuốc và chưa biết những điều quan trọng trong việc theo dõibệnh với bác sĩ. 2) Nếu cộng thêm việc người nhà bệnh nhân cũng chưa ở hải ngoạilâu, thường không giúp bệnh nhân quyết định hay khám bệnh đúng mức. 3) Bệnh nhân tự ý (hay nghe lời người nhà) tự động đổi bác sĩ, nay đibác sĩ này, mai đi bác sĩ khác, nên khó theo dõi diễn biến của bệnh . 4) Khi chuyển gặp bác sĩ chuyên môn thì ỷ y, vì không lường đượctầm quan trọng trong việc gặp bác sĩ chuyên khoa. 5) Bệnh nhân không có phương tiện di chuyển nên tất cả đều tùythuộc vào người nhà đưa gặp bác sĩ, thay đổi thất thường, lỡ hẹn, vì bệnhnhân không biết lái xe, chưa có thân nhân dàn xếp được thời giờ đi gặp bácsĩ. 6) Nếu bệnh nhân mới xuất ngoại mà người nhà cũng mới xuất ngoạithì trở ngại còn tăng cao hơn nữa. Hậu quả là bệnh nhân không tận hưởngđược những tiện nghi y tế ở hải ngoại. Vô tình, bệnh nhân là những người bị thiệt thòi nhiều nhất, trong tìnhtrạng sức khỏe nguy hiểm nhất. 7) Cần phải nói theo là trong trường hợp này bệnh nhân có nhiềupower quyết định hơn lời khuyên của con cái: có bệnh nặng nhưng cứ vềViệt Nam chơi cái đã. Vậy thì hiểu biết y tế của những bậc lớn tuổi cũngđóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi, điều trị bệnh và đối diện vớinhững nguy cơ tử vong. 8) Bây giờ phải uống quá nhiều thứ thuốc, lẫn lộn uống thuốc này vớithuốc kia, không biết uống thuốc nào trước, thuốc nào sau, lẫn lộn thời gian,nên cả bệnh nhân lẫn người nhà bệnh nhân còn bị thêm stress hơn nữa. Mong được quý vị giúp thêm ý kiến. Thân ChàoTrần Mạnh Ngô, M.D ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xơ Cứng Động Mạch Vành Tim: Coronary Heart Disease Xơ Cứng Động Mạch Vành Tim: Coronary Heart Disease Không Hợp Tác Điều Trị Bệnh Đúng Mức Bệnh nhân là một ông già 68 tuổi, qua Mỹ được vài năm nay. Trướcđây bệnh nhân đã được một bác sĩ khác trong vùng trị bệnh cao huyết áp. Năm ngoái tới phòng mạch vì bị cao huyết áp, cao mỡ cholesterol.Sau đó kêu tức ngực. Gửi vào phòng cấp cứu, đi bác sĩ chuyên khoa về tim,nhưng bệnh nhân biến mất. Bệnh nhân về Việt Nam chơi 4 tháng. Trongmấy năm qua, năm nào cũng về Việt Nam chơi và thời gian ở Việt Namnhiều hơn ở Mỹ. Trong 4 tháng cuối cùng ở Việt Nam bệnh nhân khônguống thuốc gì. Khi vừa từ Việt Nam trở về, bệnh nhân vẫn còn kêu đau ngực.Chuyển gặp bác sĩ tim, và bệnh nhân được đưa vào nhà thương cấp cứu. Bstim cho những thuốc như Lovastatin, Aspirin 81mg, Plendil, Atenolol,Isosorbid, và NTG 0.4mgPRN. Chụp hình phổi cho thấy bệnh nhân bị vết phổi cũ bronchietasis (dãnphế quản). Bs tim làm ECHO và Treadmil thấy bất thường, bị ST thay đổi(ischemic change). Có vài PAC (premature atrial contractions). Khả năng chạy Treadmilđược 73% và kêu mệt, phải ngưng chạy máy. Bác sĩ tim đưa bệnh nhân vào bệnh viên thông tim (cardiaccatheterization) để tìm hiểu độ co (ischemia) động mạch vành tim. Kết quảcho thấy tâm thất trái chuyển động chậm, sức bơm máu (ejection fraction)thấp, khoảng 45%-50%. Động mạch tim distal left main co nhỏ (stenosis),70%, động mạch tim Ostial circumflex co nhỏ 90%, động mạch (LeftAnterior Descending, LAD) co nhỏ 60%, động mạch ngành First diagonalbranch co toàn diện 100%, và động mạch right coronary artery khoảng gầnvà giữa động mạch, co nhỏ 95%. Ngay sau đó bệnh nhân đã được mổ tim, by-pass surgery (giải phẫuđường tắt), và hiện đang trong tình trạng dưỡng bệnh. Khi xuất viện, bệnhnhân được bác sĩ tim cho những thuốc sau đây: Benazepril, Felodipine,Atenolol, Isosorbid, Furosemide, Famotidine, Aspirin, Plavix, Lovastatin vàNitrostat. Mới một ngày trước đây, bệnh nhân kêu mệt, phải vào nhà thương rútnước từ phổi vì bị màng phổi thũng nước. Bệnh nhân sẽ phải gặp bác sĩ chuyên khoa mổ tim, bác sĩ chuyên khoatim, bác sĩ chuyên khoa phổi, để theo dõi. Bài này giúp chúng ta vài kinh nghiệm học hỏi: 1) Bệnh nhân đã lớn tuổi, lại mới sang Mỹ, chưa hiểu cách đi khámbệnh, uống thuốc và chưa biết những điều quan trọng trong việc theo dõibệnh với bác sĩ. 2) Nếu cộng thêm việc người nhà bệnh nhân cũng chưa ở hải ngoạilâu, thường không giúp bệnh nhân quyết định hay khám bệnh đúng mức. 3) Bệnh nhân tự ý (hay nghe lời người nhà) tự động đổi bác sĩ, nay đibác sĩ này, mai đi bác sĩ khác, nên khó theo dõi diễn biến của bệnh . 4) Khi chuyển gặp bác sĩ chuyên môn thì ỷ y, vì không lường đượctầm quan trọng trong việc gặp bác sĩ chuyên khoa. 5) Bệnh nhân không có phương tiện di chuyển nên tất cả đều tùythuộc vào người nhà đưa gặp bác sĩ, thay đổi thất thường, lỡ hẹn, vì bệnhnhân không biết lái xe, chưa có thân nhân dàn xếp được thời giờ đi gặp bácsĩ. 6) Nếu bệnh nhân mới xuất ngoại mà người nhà cũng mới xuất ngoạithì trở ngại còn tăng cao hơn nữa. Hậu quả là bệnh nhân không tận hưởngđược những tiện nghi y tế ở hải ngoại. Vô tình, bệnh nhân là những người bị thiệt thòi nhiều nhất, trong tìnhtrạng sức khỏe nguy hiểm nhất. 7) Cần phải nói theo là trong trường hợp này bệnh nhân có nhiềupower quyết định hơn lời khuyên của con cái: có bệnh nặng nhưng cứ vềViệt Nam chơi cái đã. Vậy thì hiểu biết y tế của những bậc lớn tuổi cũngđóng vai trò quan trọng trong việc theo dõi, điều trị bệnh và đối diện vớinhững nguy cơ tử vong. 8) Bây giờ phải uống quá nhiều thứ thuốc, lẫn lộn uống thuốc này vớithuốc kia, không biết uống thuốc nào trước, thuốc nào sau, lẫn lộn thời gian,nên cả bệnh nhân lẫn người nhà bệnh nhân còn bị thêm stress hơn nữa. Mong được quý vị giúp thêm ý kiến. Thân ChàoTrần Mạnh Ngô, M.D ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa tài liệu cho sinh viên y khoa kiến thức y học bệnh thường gặp dinh dưỡng y khoaTài liệu liên quan:
-
Một số Bệnh Lý Thần Kinh Thường Gặp
7 trang 178 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 174 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 118 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
SINH MẠCH TÁN (Nội ngoại thương biện hoặc luận)
2 trang 80 1 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 79 0 0 -
4 trang 71 0 0
-
2 trang 64 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 55 0 0