![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH - TRIỆU CHỨNG
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 177.55 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xơ vữa động mạch thường không gây ra những dấu hiệu hay triệu chứng nào cho đến khi nó làm cho động mạch bị hẹp nặng hoặc bít tắc hoàn toàn. Nhiều người thậm chí không biết rằng họ có bệnh cho đến khi phải vào phòng cấp cứu do nhồi máu cơ tim hoặc đột quỵ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH - TRIỆU CHỨNG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH - TRIỆUCHỨNGXơ vữa động mạch thường không gây ra những dấu hiệu hay triệu chứng nào cho đến khinó làm cho động mạch bị hẹp nặng hoặc bít tắc hoàn toàn. Nhiều người thậm chí khôngbiết rằng họ có bệnh cho đến khi phải vào phòng cấp cứu do nhồi máu cơ tim hoặc độtquỵ.Một số người có những biểu hiện và triệu chứng của bệnh t ùy thuộc vào động mạch nàobị hẹp hoặc bít tắc.Động mạch vành cung cấp máu giàu oxy cho tim nên khi bị mảng xơ vữa gây hẹp hoặcbít tắc (tình trạng này được gọi là bệnh mạch vành) thì triệu chứng thường gặp sẽ là đaungực.Bệnh nhân có thể đau ngực hoặc có cảm giác khó chịu ở ngực khi cơ t im không đượccung cấp đủ máu. Bệnh nhân cũng có thể cảm thấy bị đè nén hoặc co thắt ở lồng ngực.Những cảm giác này cũng có thể xuất hiện ở vai, tay, cổ, hàm hoặc lưng.Cơn đau có thể nặng hơn khi vận động và khỏi khi nghỉ ngơi. Những stress về cảm xúccũng có thể làm khởi phát cơn đau.Những triệu chứng khác của bệnh mạch vành bao gồm thở nông và loạn nhịp tim.Các động mạch cảnh cung cấp máu giàu oxy cho não nên khi bị mảng xơ vữa gây hẹphoặc bít tắc thì bệnh nhân có thể sẽ bị đột quỵ. Bệnh nhân có thể đột ngột có cảm giác t ê,yếu và hoa mắt, chóng mặt.Mảng xơ vữa cũng có thể tích tụ ở những mạch máu chính cung cấp máu cho chân, tay vàkhung chậu (bệnh mạch máu ngoại biên) gây hẹp hoặc bít tắc dẫn đến tê, đau và đôi khigây ra những nhiễm trùng nguy hiểm.CHẨN ĐOÁNBác sĩ sẽ chẩn đoán xơ vữa động mạch dựa vào các yếu tố: Tiền sử bệnh tật và gia đình Yếu tố nguy cơ Kết quả khám lâm sàng và các xét nghiệm Các chuyên khoa liên quanKhi được chẩn đoán bị xơ vữa động mạch, bạn sẽ được bác sĩ khám tổng quát chuyển đếnnhững bác sĩ thuộc chuyên khoa khác nếu như bạn cần sự can thiệp của họ. Các chuyênkhoa đó có thể là: Khoa tim mạch nếu bạn bị bệnh mạch vành hoặc bệnh mạch máu ngoại biên. Khoa thần kinh nếu bạn bị đột quỵ. Khám lâm sàngTrong quá trình khám, bác sĩ sẽ dùng ống nghe đặt lên những động mạch bị ảnh hưởng đểnghe xem có những tiếng rít bất thường không. Tiếng rít là sự biểu hiện của dòng máu bịngăn trở do mảng xơ vữa.Bác sĩ cũng có thể kiểm tra xem mạch ở một vị trí nào đó trên cơ thể bạn (chẳng hạn nhưchân) có yếu hoặc mất không. Mạch yếu hoặc mất là biểu hiện của tình trạng động mạchbị bít tắc.Các xét nghiệm và thủ thuậtCác bác sĩ có thể thực hiện một hoặc nhiều xét nghiệm để chẩn đoán bệnh. Ngo ài ranhững xét nghiệm này còn giúp bác sĩ biết được sự tiến triển của bệnh và chuẩn bị kếhoạch điều trị tốt nhất. Xét nghiệm máu. Dùng để kiểm tra nồng độ một số chất trong máu như chất béo, cholesterol, đường và protein. Nồng độ bất thường có thể chứng tỏ bạn đã có yếu tố nguy cơ của xơ vữa động mạch. Điện tâm đồ (ECG - Electrocardiogram). Dùng để ghi lại hoạt động điện của tim. Điện tâm đồ cho phép kiểm tra được tim đập nhanh như thế nào và có nhịp bất thường không. Nó còn cho thấy được cường độ và thời giancủa các tín hiệu điện khi nó đi qua những vùng khác nhau của tim. ECG còn có thể cho thấy những nghi ngờ bệnh mạch vành và cho những dấu hiệu của nhồi máu cơ tim sắp diễn ra hoặc đang diễn ra. X quang ngực. Chụp lại hình ảnh của các cơ quan và cấu trúc bên trong ngực bao gồm tim, phổi và các mạch máu. X quang ngực có thể cho thấy dấu hiệu của suy tim. Đo chỉ số huyết áp ở mắt cá chân/cánh tay. So sánh huyết áp giữa mắt cá chân và cánh tay giúp xác định được chất lượng dòng chảy của máu giúp chẩn đoán được bệnh mạch máu ngoại biên. Siêu âm tim. Dùng sóng âm để tạo ra hình ảnh động của tim, giúp cung cấp thông tin về kích thước, hình dạng của tim và hoạt động của các buồng tim và các van tim. Nó cũng giúp xác định được khu vực nào ít máu nuôi, khu vực nào của cơ tim không co bóp bình thường và những khu vực tiền tổn thương của cơ tim do thiếu máu nuôi. CT scan. Dùng máy vi tính tạo ra được hình ảnh của tim, não và những khu vực khác của cơ thể. Nó có thể cho thấy được những chỗ hẹp và xơ cứng của các động mạch lớn. Nghiệm pháp gắng sức. Khi thực hiện nghiệm pháp gắng sức, bạn sẽ vận động để cho tim làm việc nhiều hơn và đập nhanh hơn khi thực hiện các đo đạc trên tim. Nếu bạn không thể vận động được, bác sĩ sẽ cho thuốc để tăng vận tốc hoạt động của tim. Khi tim hoạt động mạnh hơn hoặc đập nhanh hơn, nó cần nhiều máu và oxy hơn. Các động mạch bị hẹp do mảng xơ vữa không thể cung cấp được đủ máu cần thiết cho tim. Nghiệm pháp gắng sức cho thấy những dấu hiệu có thể có của bệnh mạch vành, chẳng hạn như: o Những thay đổi bất thường của tốc độ hoạt động của tim hoặc huyết áp. o Những triệu chứng như thở nông hoặc đau ngực. o Những thay đổi bất th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH - TRIỆU CHỨNG XƠ VỮA ĐỘNG MẠCH - TRIỆUCHỨNGXơ vữa động mạch thường không gây ra những dấu hiệu hay triệu chứng nào cho đến khinó làm cho động mạch bị hẹp nặng hoặc bít tắc hoàn toàn. Nhiều người thậm chí khôngbiết rằng họ có bệnh cho đến khi phải vào phòng cấp cứu do nhồi máu cơ tim hoặc độtquỵ.Một số người có những biểu hiện và triệu chứng của bệnh t ùy thuộc vào động mạch nàobị hẹp hoặc bít tắc.Động mạch vành cung cấp máu giàu oxy cho tim nên khi bị mảng xơ vữa gây hẹp hoặcbít tắc (tình trạng này được gọi là bệnh mạch vành) thì triệu chứng thường gặp sẽ là đaungực.Bệnh nhân có thể đau ngực hoặc có cảm giác khó chịu ở ngực khi cơ t im không đượccung cấp đủ máu. Bệnh nhân cũng có thể cảm thấy bị đè nén hoặc co thắt ở lồng ngực.Những cảm giác này cũng có thể xuất hiện ở vai, tay, cổ, hàm hoặc lưng.Cơn đau có thể nặng hơn khi vận động và khỏi khi nghỉ ngơi. Những stress về cảm xúccũng có thể làm khởi phát cơn đau.Những triệu chứng khác của bệnh mạch vành bao gồm thở nông và loạn nhịp tim.Các động mạch cảnh cung cấp máu giàu oxy cho não nên khi bị mảng xơ vữa gây hẹphoặc bít tắc thì bệnh nhân có thể sẽ bị đột quỵ. Bệnh nhân có thể đột ngột có cảm giác t ê,yếu và hoa mắt, chóng mặt.Mảng xơ vữa cũng có thể tích tụ ở những mạch máu chính cung cấp máu cho chân, tay vàkhung chậu (bệnh mạch máu ngoại biên) gây hẹp hoặc bít tắc dẫn đến tê, đau và đôi khigây ra những nhiễm trùng nguy hiểm.CHẨN ĐOÁNBác sĩ sẽ chẩn đoán xơ vữa động mạch dựa vào các yếu tố: Tiền sử bệnh tật và gia đình Yếu tố nguy cơ Kết quả khám lâm sàng và các xét nghiệm Các chuyên khoa liên quanKhi được chẩn đoán bị xơ vữa động mạch, bạn sẽ được bác sĩ khám tổng quát chuyển đếnnhững bác sĩ thuộc chuyên khoa khác nếu như bạn cần sự can thiệp của họ. Các chuyênkhoa đó có thể là: Khoa tim mạch nếu bạn bị bệnh mạch vành hoặc bệnh mạch máu ngoại biên. Khoa thần kinh nếu bạn bị đột quỵ. Khám lâm sàngTrong quá trình khám, bác sĩ sẽ dùng ống nghe đặt lên những động mạch bị ảnh hưởng đểnghe xem có những tiếng rít bất thường không. Tiếng rít là sự biểu hiện của dòng máu bịngăn trở do mảng xơ vữa.Bác sĩ cũng có thể kiểm tra xem mạch ở một vị trí nào đó trên cơ thể bạn (chẳng hạn nhưchân) có yếu hoặc mất không. Mạch yếu hoặc mất là biểu hiện của tình trạng động mạchbị bít tắc.Các xét nghiệm và thủ thuậtCác bác sĩ có thể thực hiện một hoặc nhiều xét nghiệm để chẩn đoán bệnh. Ngo ài ranhững xét nghiệm này còn giúp bác sĩ biết được sự tiến triển của bệnh và chuẩn bị kếhoạch điều trị tốt nhất. Xét nghiệm máu. Dùng để kiểm tra nồng độ một số chất trong máu như chất béo, cholesterol, đường và protein. Nồng độ bất thường có thể chứng tỏ bạn đã có yếu tố nguy cơ của xơ vữa động mạch. Điện tâm đồ (ECG - Electrocardiogram). Dùng để ghi lại hoạt động điện của tim. Điện tâm đồ cho phép kiểm tra được tim đập nhanh như thế nào và có nhịp bất thường không. Nó còn cho thấy được cường độ và thời giancủa các tín hiệu điện khi nó đi qua những vùng khác nhau của tim. ECG còn có thể cho thấy những nghi ngờ bệnh mạch vành và cho những dấu hiệu của nhồi máu cơ tim sắp diễn ra hoặc đang diễn ra. X quang ngực. Chụp lại hình ảnh của các cơ quan và cấu trúc bên trong ngực bao gồm tim, phổi và các mạch máu. X quang ngực có thể cho thấy dấu hiệu của suy tim. Đo chỉ số huyết áp ở mắt cá chân/cánh tay. So sánh huyết áp giữa mắt cá chân và cánh tay giúp xác định được chất lượng dòng chảy của máu giúp chẩn đoán được bệnh mạch máu ngoại biên. Siêu âm tim. Dùng sóng âm để tạo ra hình ảnh động của tim, giúp cung cấp thông tin về kích thước, hình dạng của tim và hoạt động của các buồng tim và các van tim. Nó cũng giúp xác định được khu vực nào ít máu nuôi, khu vực nào của cơ tim không co bóp bình thường và những khu vực tiền tổn thương của cơ tim do thiếu máu nuôi. CT scan. Dùng máy vi tính tạo ra được hình ảnh của tim, não và những khu vực khác của cơ thể. Nó có thể cho thấy được những chỗ hẹp và xơ cứng của các động mạch lớn. Nghiệm pháp gắng sức. Khi thực hiện nghiệm pháp gắng sức, bạn sẽ vận động để cho tim làm việc nhiều hơn và đập nhanh hơn khi thực hiện các đo đạc trên tim. Nếu bạn không thể vận động được, bác sĩ sẽ cho thuốc để tăng vận tốc hoạt động của tim. Khi tim hoạt động mạnh hơn hoặc đập nhanh hơn, nó cần nhiều máu và oxy hơn. Các động mạch bị hẹp do mảng xơ vữa không thể cung cấp được đủ máu cần thiết cho tim. Nghiệm pháp gắng sức cho thấy những dấu hiệu có thể có của bệnh mạch vành, chẳng hạn như: o Những thay đổi bất thường của tốc độ hoạt động của tim hoặc huyết áp. o Những triệu chứng như thở nông hoặc đau ngực. o Những thay đổi bất th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học chăm sóc sức khoẻ các bệnh thường gặp tài liệu y học phương pháp điều trị bệnhTài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Chất lượng tiếp cận dịch vụ y tế của người nghèo tại thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
10 trang 194 0 0 -
7 trang 190 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
4 trang 186 0 0
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 169 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 161 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Nhận thức về năng lực thông tin sức khỏe của sinh viên
8 trang 116 0 0