Xu hướng biến đổi cấu trúc các tầng lớp xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong thời kỳ đổi mới
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 256.61 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã phân tách riêng các tầng lớp xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Điều đó nhằm đưa ra những nhận xét khái quát riêng cho tiểu vùng kinh tế-xã hội phía Nam trong sự so sánh với bức tranh tổng thể cả nước nói chung.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng biến đổi cấu trúc các tầng lớp xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong thời kỳ đổi mớiTẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 4 (200) 201529XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CẤU TRÚCCÁC TẦNG LỚP Xà HỘI Ở VÙNG KINH TẾTRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚIĐỖ THIÊN KÍNHTrên cơ sở hệ thống phân tầng xã hội trong cả nước, bài viết đã phân tách riêng cáctầng lớp xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Điều đó nhằm đưa ra nhữngnhận xét khái quát riêng cho tiểu vùng kinh tế-xã hội phía Nam trong sự so sánh vớibức tranh tổng thể cả nước nói chung:1. Trong thời kỳ đổi mới (đến năm 2012), cấu trúc các tầng lớp xã hội ở vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam đang dịch chuyển dần từ hình dạng “kim tự tháp” sang tiếp cậntới gần hình quả trám (hình thoi) với các tầng lớp ở giữa đang phình to ra. Trong khiđó, mô hình phân tầng xã hội ở cả nước vẫn có dạng hình “kim tự tháp”.2. Cấu trúc các tầng lớp xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tương đương vớigiai đoạn Phát triển công nghiệp hóa. Trong khi đó, cả nước đang trong giai đoạn cuốicủa Khởi đầu công nghiệp hóa và đang bước sang Phát triển công nghiệp hóa, cònvùng Đồng bằng sông Hồng bắt đầu bước vào giai đoạn Phát triển công nghiệp hóa.Như vậy, sự phát triển xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ở giai đoạn cao hơnvà cao nhất so với cả nước.Trong quá trình công nghiệp hóa và hiệnđại hóa hiện nay ở Việt Nam, 8 tỉnh vùngkinh tế trọng điểm phía Nam (1) đóng vaitrò là đầu tàu kinh tế trong cả nước. Hệthống giao thông (đường hàng không,cụm cảng sông biển, đường bộ, đườngsắt) phát triển mạnh. Vùng này là trungtâm năng lượng (các nhà máy điện, khaithác dầu khí) của cả nước. Hoạt độngdịch vụ và buôn bán (các siêu thị vàĐỗ Thiên Kính. Tiến sĩ. Viện Xã hội học.Bài viết được thực hiện trong khuôn khổ đề tàiChuyển dịch cơ cấu xã hội trong phát triển xãhội và quản lý phát triển xã hội vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam đến năm 2020. (20142015), Chủ nhiệm: GS.TS. Bùi Thế Cường.trung tâm thương mại lớn của các tậpđoàn trên thế giới) nhộn nhịp nhất nước.Về công nghiệp: “Tại đây có khu côngnghệ cao, 2 khu chế xuất Tân Thuận vàLinh Trung, Công viên phần mềm QuangTrung và hàng chục khu công nghiệp thuhút khác như: Biên Hòa, Nhơn Trạch,Loteco, Amata (Đồng Nai), Sóng Thần,Việt Nam - Singapore, Việt Hương, NamTân Uyên, Mỹ Phước, Đồng An (BìnhDương), Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Tân Bình(TPHCM)... Các ngành công nghiệpquan trọng nhất của vùng bao gồm: Dầukhí, giày da, dệt may, điện tử, cơ khí,hóa chất, phân bón, cán thép... Ngoài racòn có một số khu công nghiệp tập trungở Long An (Bến Lức, Cần Giuộc, Cần30ĐỖ THIÊN KÍNH – XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC…Đước, Thủ Thừa, Đức Hòa và Tân An)Mỹ Tho (Tiền Giang)” (http://vi.wikipedia.org, truy cập ngày 1/2/2015).Bức tranh kinh tế ở trên đã tạo nên cấutrúc xã hội vùng này như thế nào? Bàiviết này nhằm trả lời cho câu hỏi đặt ra ởđây, tức đề cập đến cấu trúc các tầnglớp xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phíaNam. Từ đây, sẽ đưa ra những nhận xétkhái quát về xu hướng biến đổi của nócho tiểu vùng kinh tế-xã hội này trong sựso sánh với bức tranh tổng thể cả nướcnói chung.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢNVÀ NGUỒN SỐ LIỆUNội dung trình bày trong mục này lànhững tóm lược cần thiết trước tiên đốivới tình trạng lý luận và nghiên cứu thựcnghiệm về phân tầng xã hội ở Việt Namhiện nay. Nó được thể hiện đầy đủ hơnqua ba bài viết và cuốn sách đã xuất bảncủa tác giả (Đỗ Thiên Kính, 2011, 2012,2013, 2014). Trong đó, có trình bày vềmột số vấn đề lý luận phân tầng xã hộido các nhà xã hội học quốc tế xây dựngvà phát triển dựa trên cơ sở kết hợpgiữa lý luận giai cấp của K. Marx và lýthuyết phân tầng xã hội của M. Weber. Ởđây, tôi chỉ tóm tắt lại những nét chính vàbổ sung, biên tập thêm vài chỗ.1.1. Khái niệm phân tầng xã hộiPhân tầng xã hội thể hiện tình trạng bấtbình đẳng xã hội mang tính cấu trúc(structured inequalities), và mang tínhthiết chế (institutionalized inequalities) tức là một hệ thống xã hội có sự xếphạng theo tôn ti trật tự trên dưới giữa cáctầng lớp được thiết lập và duy trì ổn định.Hệ thống xã hội này nhằm xác định: (1)Làm thế nào mà người ta ở vào vị trí nhưvậy? (2) Các loại nguồn lực, nguồn lợi,tài sản và dịch vụ xã hội được phân phốigiữa mọi người theo những quy tắc,phương thức như thế nào? Hoặc, bằngcách nào mà họ nhận được những gì? (3)Tại sao lại phân phối như vậy? (David B.Grusky, 2000; Giddens Anthony & MitchellDuneier, 2000, tr. 146; Harold R. Kerbo,2000, tr. 10, 11, 81). Có thể tổng hợp lạinhững kết quả nghiên cứu thành kháiniệm phân tầng xã hội, cụ thể như sau:Phân tầng xã hội là sự phân chia nhữngngười trưởng thành trong xã hội thànhcác nhóm cơ bản khác nhau. Đồng thời,các nhóm này được xếp hạng theo tôn titrật tự trên dưới để tạo thành các tầnglớp trong hệ thống. Mỗi tầng bao gồmnhững người có địa vị kinh tế - xã hộitương tự gần với nhau. Hệ thống xếphạng tôn ti trật tự này là sự bất bìnhđẳng mang tính cấu trúc và là thuộc tínhcủa xã hội. Đồng thời, sự bất bình đẳngnày cũng mang tính thiết chế và có thểtrao truyền qua các thế hệ. Trong hệthống phân tầng, các thành viên sẽ khácnhau về khả năng thăng tiến (di động)bởi địa vị không giống nhau của họ trongcác bậc thang xã hội (Caroline HodgesPersell, 1987; David B. Grusky, 2000;Giddens Anthony & Mitchell Duneier,2000; G. Endruweit & G. Trommsdorff,2002; Robert A. Rothman, 2005; TonyBilton và những người khác, 1993).1.2. Cách tiếp cận trong việc đo lườngcác giai tầng trên thế giớiTừ nội dung khái niệm lý thuyết phântầng xã hội trên đây, vấn đề đặt ra là“thao tác hóa khái niệm” để đo lườngTẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 4 (200) 2015thực nghiệm các giai tầng(2) như thế nào?Nói cách khác, làm thế nào để áp dụngđược khái niệm phân tầng xã hội vàothực tế cuộc sống? Tức là, làm thế nàođể nhận biết (nhận diện) được các tầnglớp trong xã hội? Đối với các nhà nghiêncứu ở Việt Nam thường phân tách từnggóc độ (về tài sản, quyền lực, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng biến đổi cấu trúc các tầng lớp xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong thời kỳ đổi mớiTẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 4 (200) 201529XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CẤU TRÚCCÁC TẦNG LỚP Xà HỘI Ở VÙNG KINH TẾTRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚIĐỖ THIÊN KÍNHTrên cơ sở hệ thống phân tầng xã hội trong cả nước, bài viết đã phân tách riêng cáctầng lớp xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Điều đó nhằm đưa ra nhữngnhận xét khái quát riêng cho tiểu vùng kinh tế-xã hội phía Nam trong sự so sánh vớibức tranh tổng thể cả nước nói chung:1. Trong thời kỳ đổi mới (đến năm 2012), cấu trúc các tầng lớp xã hội ở vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam đang dịch chuyển dần từ hình dạng “kim tự tháp” sang tiếp cậntới gần hình quả trám (hình thoi) với các tầng lớp ở giữa đang phình to ra. Trong khiđó, mô hình phân tầng xã hội ở cả nước vẫn có dạng hình “kim tự tháp”.2. Cấu trúc các tầng lớp xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tương đương vớigiai đoạn Phát triển công nghiệp hóa. Trong khi đó, cả nước đang trong giai đoạn cuốicủa Khởi đầu công nghiệp hóa và đang bước sang Phát triển công nghiệp hóa, cònvùng Đồng bằng sông Hồng bắt đầu bước vào giai đoạn Phát triển công nghiệp hóa.Như vậy, sự phát triển xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phía Nam ở giai đoạn cao hơnvà cao nhất so với cả nước.Trong quá trình công nghiệp hóa và hiệnđại hóa hiện nay ở Việt Nam, 8 tỉnh vùngkinh tế trọng điểm phía Nam (1) đóng vaitrò là đầu tàu kinh tế trong cả nước. Hệthống giao thông (đường hàng không,cụm cảng sông biển, đường bộ, đườngsắt) phát triển mạnh. Vùng này là trungtâm năng lượng (các nhà máy điện, khaithác dầu khí) của cả nước. Hoạt độngdịch vụ và buôn bán (các siêu thị vàĐỗ Thiên Kính. Tiến sĩ. Viện Xã hội học.Bài viết được thực hiện trong khuôn khổ đề tàiChuyển dịch cơ cấu xã hội trong phát triển xãhội và quản lý phát triển xã hội vùng kinh tếtrọng điểm phía Nam đến năm 2020. (20142015), Chủ nhiệm: GS.TS. Bùi Thế Cường.trung tâm thương mại lớn của các tậpđoàn trên thế giới) nhộn nhịp nhất nước.Về công nghiệp: “Tại đây có khu côngnghệ cao, 2 khu chế xuất Tân Thuận vàLinh Trung, Công viên phần mềm QuangTrung và hàng chục khu công nghiệp thuhút khác như: Biên Hòa, Nhơn Trạch,Loteco, Amata (Đồng Nai), Sóng Thần,Việt Nam - Singapore, Việt Hương, NamTân Uyên, Mỹ Phước, Đồng An (BìnhDương), Tân Tạo, Vĩnh Lộc, Tân Bình(TPHCM)... Các ngành công nghiệpquan trọng nhất của vùng bao gồm: Dầukhí, giày da, dệt may, điện tử, cơ khí,hóa chất, phân bón, cán thép... Ngoài racòn có một số khu công nghiệp tập trungở Long An (Bến Lức, Cần Giuộc, Cần30ĐỖ THIÊN KÍNH – XU HƯỚNG BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC…Đước, Thủ Thừa, Đức Hòa và Tân An)Mỹ Tho (Tiền Giang)” (http://vi.wikipedia.org, truy cập ngày 1/2/2015).Bức tranh kinh tế ở trên đã tạo nên cấutrúc xã hội vùng này như thế nào? Bàiviết này nhằm trả lời cho câu hỏi đặt ra ởđây, tức đề cập đến cấu trúc các tầnglớp xã hội ở vùng kinh tế trọng điểm phíaNam. Từ đây, sẽ đưa ra những nhận xétkhái quát về xu hướng biến đổi của nócho tiểu vùng kinh tế-xã hội này trong sựso sánh với bức tranh tổng thể cả nướcnói chung.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢNVÀ NGUỒN SỐ LIỆUNội dung trình bày trong mục này lànhững tóm lược cần thiết trước tiên đốivới tình trạng lý luận và nghiên cứu thựcnghiệm về phân tầng xã hội ở Việt Namhiện nay. Nó được thể hiện đầy đủ hơnqua ba bài viết và cuốn sách đã xuất bảncủa tác giả (Đỗ Thiên Kính, 2011, 2012,2013, 2014). Trong đó, có trình bày vềmột số vấn đề lý luận phân tầng xã hộido các nhà xã hội học quốc tế xây dựngvà phát triển dựa trên cơ sở kết hợpgiữa lý luận giai cấp của K. Marx và lýthuyết phân tầng xã hội của M. Weber. Ởđây, tôi chỉ tóm tắt lại những nét chính vàbổ sung, biên tập thêm vài chỗ.1.1. Khái niệm phân tầng xã hộiPhân tầng xã hội thể hiện tình trạng bấtbình đẳng xã hội mang tính cấu trúc(structured inequalities), và mang tínhthiết chế (institutionalized inequalities) tức là một hệ thống xã hội có sự xếphạng theo tôn ti trật tự trên dưới giữa cáctầng lớp được thiết lập và duy trì ổn định.Hệ thống xã hội này nhằm xác định: (1)Làm thế nào mà người ta ở vào vị trí nhưvậy? (2) Các loại nguồn lực, nguồn lợi,tài sản và dịch vụ xã hội được phân phốigiữa mọi người theo những quy tắc,phương thức như thế nào? Hoặc, bằngcách nào mà họ nhận được những gì? (3)Tại sao lại phân phối như vậy? (David B.Grusky, 2000; Giddens Anthony & MitchellDuneier, 2000, tr. 146; Harold R. Kerbo,2000, tr. 10, 11, 81). Có thể tổng hợp lạinhững kết quả nghiên cứu thành kháiniệm phân tầng xã hội, cụ thể như sau:Phân tầng xã hội là sự phân chia nhữngngười trưởng thành trong xã hội thànhcác nhóm cơ bản khác nhau. Đồng thời,các nhóm này được xếp hạng theo tôn titrật tự trên dưới để tạo thành các tầnglớp trong hệ thống. Mỗi tầng bao gồmnhững người có địa vị kinh tế - xã hộitương tự gần với nhau. Hệ thống xếphạng tôn ti trật tự này là sự bất bìnhđẳng mang tính cấu trúc và là thuộc tínhcủa xã hội. Đồng thời, sự bất bình đẳngnày cũng mang tính thiết chế và có thểtrao truyền qua các thế hệ. Trong hệthống phân tầng, các thành viên sẽ khácnhau về khả năng thăng tiến (di động)bởi địa vị không giống nhau của họ trongcác bậc thang xã hội (Caroline HodgesPersell, 1987; David B. Grusky, 2000;Giddens Anthony & Mitchell Duneier,2000; G. Endruweit & G. Trommsdorff,2002; Robert A. Rothman, 2005; TonyBilton và những người khác, 1993).1.2. Cách tiếp cận trong việc đo lườngcác giai tầng trên thế giớiTừ nội dung khái niệm lý thuyết phântầng xã hội trên đây, vấn đề đặt ra là“thao tác hóa khái niệm” để đo lườngTẠP CHÍ KHOA HỌC Xà HỘI số 4 (200) 2015thực nghiệm các giai tầng(2) như thế nào?Nói cách khác, làm thế nào để áp dụngđược khái niệm phân tầng xã hội vàothực tế cuộc sống? Tức là, làm thế nàođể nhận biết (nhận diện) được các tầnglớp trong xã hội? Đối với các nhà nghiêncứu ở Việt Nam thường phân tách từnggóc độ (về tài sản, quyền lực, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Biến đổi cấu trúc Tầng lớp xã hội Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thời kỳ đổi mớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Hiện trạng và nguyên nhân biến động sử dụng đất của tỉnh Bình Dương giai đoạn 1997–2017
19 trang 210 0 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 206 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0