Xu hướng biến động diện tích cây công nghiệp lâu năm trong mối quan hệ với biến động lớp phủ rừng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 783.67 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cây công nghiệp lâu năm ngày càng mở rộng và có vai trò quan trọng trong hỗ trợ sinh kế cho người dân Tây Nguyên nhưng lại ảnh hưởng tiêu cực đến rừng và phát triển bền vững. Viễn thám và GIS được sử dụng để phân tích xu hướng biến động cây công nghiệp lâu năm trong mối quan hệ với biến động lớp phủ rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng biến động diện tích cây công nghiệp lâu năm trong mối quan hệ với biến động lớp phủ rừng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm ĐồngXu hướng biến động diện tích cây công nghiệp lâu năm trong mối quan hệ với biến độnglớp phủ rừng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.Lê Quang Toan1*, Phạm Văn Cự2, Bùi Quang Thành21Viện Công nghệ vũ trụ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng QuốcViệt, Hà Nội, Việt Nam2Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, ViệtNam*Email: lqtoan@sti.vast.vn; lequangtoan82@gmail.com; ĐT:0984352582Tóm tắt: Cây công nghiệp lâu năm ngày càng mở rộng và có vai trò quan trọng tronghỗ trợ sinh kế cho người dân Tây Nguyên nhưng lại ảnh hưởng tiêu cực đến rừng và phát triểnbền vững. Viễn thám và GIS được sử dụng để phân tích xu hướng biến động cây công nghiệplâu năm trong mối quan hệ với biến động lớp phủ rừng. Các mô hình hồi quy logic được sửdụng để làm sáng tỏ các xu hướng biến động theo không gian giai đoạn 2004-2016 huyện BảoLâm. Kết quả cho thấy, biến động diện tích cây công nghiệp lâu năm là chỉ báo cho biến độnglớp phủ rừng, tỷ lệ mất rừng cao 0,8%/năm do sự mở rộng diện tích cây hàng năm, đất trốngvà mở rộng cây công nghiệp lâu năm. Những khu vực rừng dễ tiếp cận, có điều kiện thuận lợicho trồng cây công nghiệp lâu năm bị tàn phá nhiều hơn. Xu hướng biến động cây côngnghiệp lâu năm với biến động rừng sẽ là cơ sở khoa học quan trọng phục vụ mục tiêu pháttriển bền vững.Từ khóa: viễn thám, cây công nghiệp lâu năm, biến động lớp phủ rừng1. Mở ðầuCây công nghiệp lâu năm(CCNLN) là loại hình cây trồng phổ biếnnhất ở vùng Tây Nguyên và đóng vai tròquan trọng trong quá trình phát triển thểhiện qua giá trị kinh tế cao của các mặthàng nông sản xuất khẩu từ CCNLN và hỗtrợ sinh kế cho người dân khu vực TâyNguyên trong đó có tỉnh Lâm Đồng. Theosố liệu của Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng,giá trị sản xuất nông nghiệp ngành trồngtrọt năm 2014 chiếm 82,96% giá trị sảnxuất nông nghiệp toàn tỉnh [1]. Rừng làmột trong những tài nguyên vô cùng quantrọng và trong quá trình phát triển, rừngcũng là một trong những tài nguyên đangbị tàn phá nhiều nhất. Trong thập kỷ gầnđây, sự mở rộng diện tích đất nông nghiệpđể cung cấp các mặt hàng cho thị trườngtoàn cầu là nhân tố quan trọng làm gia tăngtình trạng phá rừng [2, 3]. Rừng nhiệt đớibị tàn phá là một phần cốt yếu của sự biếnđổi môi trường toàn cầu và đặt ra tháchthức cho sự phát triển bền vững của xã hộicon người [4]. Các chuyển đổi sử dụng đấtliên quan đến CCNLN cũng tác động đếncác vấn đề xã hội, sự chênh lệch giàunghèo hay sự bần cùng hóa của các nhómdân tộc thiểu số ở Tây Nguyên trong khimức sống bình quân được tăng lên [5]. Đểphát triển kinh tế xã hội, diện tích CCNLNđang ngày càng mở rộng và đặt ra nhiềuthách thức trong việc bảo vệ rừng và pháttriển bền vững. Sự chuyển đổi hình thức ducanh du cư lồng ghép với trồng cây dàingày cũng gây ra các tác động đến môitrường, và đôi khi làm tăng tình trạng phárừng [6]. Vì vậy, các diễn thế rừng liênquan đến biến động diện tích CCNLNđược làm sáng tỏ sẽ là cơ sở khoa họcphục vụ mục tiêu phát triển bền vững tỉnhLâm Đồng.Tây Nguyên chiếm hầu hết diệntích rừng còn lại có giá trị sinh khối và đadạng sinh học cao của Việt Nam [7], trongđó Lâm Đồng có diện tích rừng còn lại khácao trong các tỉnh thuộc Tây Nguyên vớisự đan xen của nhiều vùng sinh thái khácnhau [8-10]. Việc tái trồng rừng ở TâyNguyên không được chú trọng trong cácchính sách phát triển của đất nước [11]. Đểphát triển bền vững, rừng có vai trò quantrọng trong việc duy trì sự phát triển bềnvững không những tại khu vực đó mà cònảnh hưởng đến các vùng lân cận. Các côngtrình nghiên cứu từ trước đến nay đã đánhgiá Tây Nguyên là vùng có điều kiện tựnhiên rất thuận lợi cho phát triển ngànhnông-lâm nghiệp. Tây Nguyên chiếm tới60% diện tích đất bazan của cả nước vàcũng là vùng chuyên canh cây công nghiệplớn nhất Việt Nam. Một số nghiên cứu tạikhu vực Tây Nguyên đã cho thấy tỷ lệ phárừng giảm mạnh trong thời kỳ cà phê mấtgiá 2000-2005 [5, 12]. Diện tích cà phê colại không đáng kể trong những năm đầuthập kỷ 20 trên phạm vi toàn vùng TâyNguyên [12, 13] nhưng bắt đầu khôi phụclại từ năm 2004.Khu vực nghiên cứu là huyện BảoLâm thuộc tỉnh Lâm Đồng với diện tích tựnhiên khoảng hơn 146.000ha. Bảo Lâm làmột huyện thuộc cao nguyên Di Linh - BảoLộc, nằm giữa thị xã Bảo Lộc và huyện DiLinh. Địa hình của huyện Bảo Lâm thuộcvùng sơn nguyên tương đối bằng phẳng.Độ cao trung bình của khu vực huyện BảoLâm là 900m so với độ cao mặt nước biển.Mặc dù không có nhiều núi cao (TiouHoan 1.444m, BNom Quanh 1.131m,BNom RLa 1.271m), nhưng nơi đây lại lànơi bắt nguồn của nhiều dòng suối lớn vàlà đầu nguồn của sông La Ngà. Vùngchuyên canh cà phê và chè chủ yếu nằmtrên hai cao nguyên Di Linh và Lâm Viênthuộc tỉnh Lâm Đồng trong đó có huyệnBảo Lâm. Bảo Lâm có diện tích chè lớnnhất, diện tích cà phê lớn thứ hai trong cáchu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng biến động diện tích cây công nghiệp lâu năm trong mối quan hệ với biến động lớp phủ rừng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm ĐồngXu hướng biến động diện tích cây công nghiệp lâu năm trong mối quan hệ với biến độnglớp phủ rừng huyện Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng.Lê Quang Toan1*, Phạm Văn Cự2, Bùi Quang Thành21Viện Công nghệ vũ trụ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 18 Hoàng QuốcViệt, Hà Nội, Việt Nam2Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, ViệtNam*Email: lqtoan@sti.vast.vn; lequangtoan82@gmail.com; ĐT:0984352582Tóm tắt: Cây công nghiệp lâu năm ngày càng mở rộng và có vai trò quan trọng tronghỗ trợ sinh kế cho người dân Tây Nguyên nhưng lại ảnh hưởng tiêu cực đến rừng và phát triểnbền vững. Viễn thám và GIS được sử dụng để phân tích xu hướng biến động cây công nghiệplâu năm trong mối quan hệ với biến động lớp phủ rừng. Các mô hình hồi quy logic được sửdụng để làm sáng tỏ các xu hướng biến động theo không gian giai đoạn 2004-2016 huyện BảoLâm. Kết quả cho thấy, biến động diện tích cây công nghiệp lâu năm là chỉ báo cho biến độnglớp phủ rừng, tỷ lệ mất rừng cao 0,8%/năm do sự mở rộng diện tích cây hàng năm, đất trốngvà mở rộng cây công nghiệp lâu năm. Những khu vực rừng dễ tiếp cận, có điều kiện thuận lợicho trồng cây công nghiệp lâu năm bị tàn phá nhiều hơn. Xu hướng biến động cây côngnghiệp lâu năm với biến động rừng sẽ là cơ sở khoa học quan trọng phục vụ mục tiêu pháttriển bền vững.Từ khóa: viễn thám, cây công nghiệp lâu năm, biến động lớp phủ rừng1. Mở ðầuCây công nghiệp lâu năm(CCNLN) là loại hình cây trồng phổ biếnnhất ở vùng Tây Nguyên và đóng vai tròquan trọng trong quá trình phát triển thểhiện qua giá trị kinh tế cao của các mặthàng nông sản xuất khẩu từ CCNLN và hỗtrợ sinh kế cho người dân khu vực TâyNguyên trong đó có tỉnh Lâm Đồng. Theosố liệu của Cục thống kê tỉnh Lâm Đồng,giá trị sản xuất nông nghiệp ngành trồngtrọt năm 2014 chiếm 82,96% giá trị sảnxuất nông nghiệp toàn tỉnh [1]. Rừng làmột trong những tài nguyên vô cùng quantrọng và trong quá trình phát triển, rừngcũng là một trong những tài nguyên đangbị tàn phá nhiều nhất. Trong thập kỷ gầnđây, sự mở rộng diện tích đất nông nghiệpđể cung cấp các mặt hàng cho thị trườngtoàn cầu là nhân tố quan trọng làm gia tăngtình trạng phá rừng [2, 3]. Rừng nhiệt đớibị tàn phá là một phần cốt yếu của sự biếnđổi môi trường toàn cầu và đặt ra tháchthức cho sự phát triển bền vững của xã hộicon người [4]. Các chuyển đổi sử dụng đấtliên quan đến CCNLN cũng tác động đếncác vấn đề xã hội, sự chênh lệch giàunghèo hay sự bần cùng hóa của các nhómdân tộc thiểu số ở Tây Nguyên trong khimức sống bình quân được tăng lên [5]. Đểphát triển kinh tế xã hội, diện tích CCNLNđang ngày càng mở rộng và đặt ra nhiềuthách thức trong việc bảo vệ rừng và pháttriển bền vững. Sự chuyển đổi hình thức ducanh du cư lồng ghép với trồng cây dàingày cũng gây ra các tác động đến môitrường, và đôi khi làm tăng tình trạng phárừng [6]. Vì vậy, các diễn thế rừng liênquan đến biến động diện tích CCNLNđược làm sáng tỏ sẽ là cơ sở khoa họcphục vụ mục tiêu phát triển bền vững tỉnhLâm Đồng.Tây Nguyên chiếm hầu hết diệntích rừng còn lại có giá trị sinh khối và đadạng sinh học cao của Việt Nam [7], trongđó Lâm Đồng có diện tích rừng còn lại khácao trong các tỉnh thuộc Tây Nguyên vớisự đan xen của nhiều vùng sinh thái khácnhau [8-10]. Việc tái trồng rừng ở TâyNguyên không được chú trọng trong cácchính sách phát triển của đất nước [11]. Đểphát triển bền vững, rừng có vai trò quantrọng trong việc duy trì sự phát triển bềnvững không những tại khu vực đó mà cònảnh hưởng đến các vùng lân cận. Các côngtrình nghiên cứu từ trước đến nay đã đánhgiá Tây Nguyên là vùng có điều kiện tựnhiên rất thuận lợi cho phát triển ngànhnông-lâm nghiệp. Tây Nguyên chiếm tới60% diện tích đất bazan của cả nước vàcũng là vùng chuyên canh cây công nghiệplớn nhất Việt Nam. Một số nghiên cứu tạikhu vực Tây Nguyên đã cho thấy tỷ lệ phárừng giảm mạnh trong thời kỳ cà phê mấtgiá 2000-2005 [5, 12]. Diện tích cà phê colại không đáng kể trong những năm đầuthập kỷ 20 trên phạm vi toàn vùng TâyNguyên [12, 13] nhưng bắt đầu khôi phụclại từ năm 2004.Khu vực nghiên cứu là huyện BảoLâm thuộc tỉnh Lâm Đồng với diện tích tựnhiên khoảng hơn 146.000ha. Bảo Lâm làmột huyện thuộc cao nguyên Di Linh - BảoLộc, nằm giữa thị xã Bảo Lộc và huyện DiLinh. Địa hình của huyện Bảo Lâm thuộcvùng sơn nguyên tương đối bằng phẳng.Độ cao trung bình của khu vực huyện BảoLâm là 900m so với độ cao mặt nước biển.Mặc dù không có nhiều núi cao (TiouHoan 1.444m, BNom Quanh 1.131m,BNom RLa 1.271m), nhưng nơi đây lại lànơi bắt nguồn của nhiều dòng suối lớn vàlà đầu nguồn của sông La Ngà. Vùngchuyên canh cà phê và chè chủ yếu nằmtrên hai cao nguyên Di Linh và Lâm Viênthuộc tỉnh Lâm Đồng trong đó có huyệnBảo Lâm. Bảo Lâm có diện tích chè lớnnhất, diện tích cà phê lớn thứ hai trong cáchu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Khoa học trái đất và môi trường Biến động lớp phủ rừng Cây công nghiệp lâu năm Biến động diện tích cây công nghiệpTài liệu liên quan:
-
6 trang 300 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 214 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 210 0 0 -
8 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 203 0 0 -
9 trang 167 0 0