Xu hướng dịch chuyển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ tại Việt Nam
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 415.17 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ những tác động của sự dịch chuyển FDI tới năng lực tự chủ của Việt Nam, dự báo về xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu và ảnh hưởng tới khả năng độc lập, tự chủ, nâng cao tính chống chịu của nền kinh tế nước ta. Trên cơ sở đó sẽ đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng dịch chuyển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ tại Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHEÄ ÑOÀNG NAI Số: 01-2024 63XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ TẠI VIỆT NAM Phan Thế Công1*, Nguyễn Đoan Trang2, Vũ Thị Hạnh Tâm3 1 Trường Đại học Thương mại 2 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 3 Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai *Tác giả liên hệ: Phan Thế Công, email: congpt@tmu.edu.vnTHÔNG TIN CHUNG TÓM TẮTNgày nhận bài: 01/11/2023 Xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu sau đại dịchNgày nhận bài sửa: 04/12/2023 COVID-19 và các biến động địa chính trị thế giới thời gian gần đây mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội trong việc tăng cườngNgày duyệt đăng: 08/12/2023 thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều này sẽ góp phần nâng cao năng lực công nghệ và năng lực sản xuất trong nước, củng cố chuỗi cung ứng của mộtTỪ KHOÁ số ngành công nghiệp chủ chốt, nhưng cũng gây rủi ro đối với việc duy trì tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế trong nước vàChuỗi cung ứng; tăng khả năng dễ bị tổn thương hơn trước các biến động của chuỗiNền kinh tế độc lập tự chủ; cung ứng toàn cầu. Bài viết tập trung làm rõ những tác động củaPhụ thuộc FDI. sự dịch chuyển FDI tới năng lực tự chủ của Việt Nam, dự báo về xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu và ảnh hưởng tới khả năng độc lập, tự chủ, nâng cao tính chống chịu của nền kinh tế nước ta. Trên cớ sở đó sẽ đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ.1. GIỚI THIỆU giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị khu vực Những năm qua, Việt Nam được hưởng lợi và toàn cầu. Mặc dù vậy, việc phụ thuộc quátừ thương mại quốc tế và FDI (FDI-đầu tư trực nhiều vào xuất khẩu (XK) của khu vực có vốntiếp nước ngoài, có thể được hiểu là việc một tổ đầu tư nước ngoài cũng tạo ra nhiều thách thức,chức hoặc cá nhân từ một quốc gia đầu tư vào rủi ro đối với nền kinh tế.một quốc gia bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, Dựa trên “nguyên lý phụ thuộc” do Jasonkinh doanh và nắm quyền quản lý đối với doanh Loh (EMIR Research) đưa ra, các quốc gia khôngnghiệp/dự án tại quốc gia mà họ đi đầu tư) nhờ nên phụ thuộc quá nhiều vào một quốc gia khácnguồn vốn đa dạng cho phát triển kinh tế, tạo việc (như Trung Quốc) hay phụ thuộc quá nhiều vàolàm, thúc đẩy cải thiện tay nghề và thu nhập cho FDI, vì quốc gia phụ thuộc sẽ đóng vai trò bên lềngười lao động, đóng góp vào tăng thu ngân sách trong khi quốc gia còn lại sẽ là quốc gia cốt lõi,nhà nước từ thuế. Các dự án FDI cũng giúp nâng và nguồn lực sẽ mất dần từ quốc gia này sangcao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh cho quốc gia kia. Theo chuyên gia kinh tế Ngô TríViệt Nam, tạo ra tác động lan tỏa về công nghệ, Long1, tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều1 Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường vàgiá cả. 63 64 Số: 01-2024 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHEÄ ÑOÀNG NAIvào khối doanh nghiệp FDI sẽ khiến nền kinh tế nguyên tắc pháp lý và cần phải hiểu rõ các lýmất tự chủ và nội lực ngày càng trở nên suy yếu. thuyết này.Do vậy, Việt Nam cần tìm cách giảm phụ thuộc Makoni (2015) chỉ ra rằng các lý thuyết FDIquá mức vào FDI hoặc khắc phục những điểm kinh tế vĩ mô nhấn mạnh đến các yếu tố đặc thùyếu gây ra bởi sự phụ thuộc đó. Đây là giải pháp của quốc gia và phù hợp hơn với thương mạicần thiết giúp Việt Nam tiếp tục tăng trưởng dựa quốc tế và kinh tế quốc tế, trong khi các lý thuyếtvào FDI và XK, trong khi nền kinh tế có thể trở FDI kinh tế vi mô mang tính đặc thù của doanhnên tự chủ hơn và tăng cường khả năng chống nghiệp, liên quan đến quyền sở hữu và lợi ích nộichịu trước các cú sốc bên ngoài. bộ hóa, thiên về kinh tế công nghiệp, thị trường Việc Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào XK cạnh tranh không hoàn hảo. Mặt khác, các lýtừ các doanh nghiệp FDI đã tạo ra những lo ngại thuyết trên về FDI được chia thành ba trườngcho các nhà hoạch định chính sách và các chuyên phái. Hai trường phái đầu tiên gồm các trườnggia. Theo TS Vũ Thành Tự Anh “Cơ cấu kinh tế phái truyền thống về tư duy phát triển và cácphụ thuộc nhiều vào nhu cầu từ bên ngoài và trường phái về phụ thuộc, trường phái thứ ba lànăng lực XK của khu vực FDI khiến nền kinh tế trường phái tích hợp được gọi là quan điểm kinhcủa Việt Nam dễ bị tổn thương trước khủng tế phê phán (Jebessa, 2017; Wilhelms, 1998).hoảng toàn cầu”. Lý thuyết kinh tế cổ điển về FDI cho rằng: Điềm yếu này của Việt Nam được bộc lộ rõ FDI ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng dịch chuyển đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ tại Việt NamTAÏP CHÍ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHEÄ ÑOÀNG NAI Số: 01-2024 63XU HƯỚNG DỊCH CHUYỂN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀ XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ ĐỘC LẬP, TỰ CHỦ TẠI VIỆT NAM Phan Thế Công1*, Nguyễn Đoan Trang2, Vũ Thị Hạnh Tâm3 1 Trường Đại học Thương mại 2 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư 3 Trường Đại học Công nghệ Đồng Nai *Tác giả liên hệ: Phan Thế Công, email: congpt@tmu.edu.vnTHÔNG TIN CHUNG TÓM TẮTNgày nhận bài: 01/11/2023 Xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu sau đại dịchNgày nhận bài sửa: 04/12/2023 COVID-19 và các biến động địa chính trị thế giới thời gian gần đây mang lại cho Việt Nam nhiều cơ hội trong việc tăng cườngNgày duyệt đăng: 08/12/2023 thu hút đầu tư nước ngoài, nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI). Điều này sẽ góp phần nâng cao năng lực công nghệ và năng lực sản xuất trong nước, củng cố chuỗi cung ứng của mộtTỪ KHOÁ số ngành công nghiệp chủ chốt, nhưng cũng gây rủi ro đối với việc duy trì tính độc lập, tự chủ của nền kinh tế trong nước vàChuỗi cung ứng; tăng khả năng dễ bị tổn thương hơn trước các biến động của chuỗiNền kinh tế độc lập tự chủ; cung ứng toàn cầu. Bài viết tập trung làm rõ những tác động củaPhụ thuộc FDI. sự dịch chuyển FDI tới năng lực tự chủ của Việt Nam, dự báo về xu thế dịch chuyển của chuỗi cung ứng toàn cầu và ảnh hưởng tới khả năng độc lập, tự chủ, nâng cao tính chống chịu của nền kinh tế nước ta. Trên cớ sở đó sẽ đề xuất các giải pháp phù hợp nhằm xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ.1. GIỚI THIỆU giúp Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị khu vực Những năm qua, Việt Nam được hưởng lợi và toàn cầu. Mặc dù vậy, việc phụ thuộc quátừ thương mại quốc tế và FDI (FDI-đầu tư trực nhiều vào xuất khẩu (XK) của khu vực có vốntiếp nước ngoài, có thể được hiểu là việc một tổ đầu tư nước ngoài cũng tạo ra nhiều thách thức,chức hoặc cá nhân từ một quốc gia đầu tư vào rủi ro đối với nền kinh tế.một quốc gia bằng cách thiết lập cơ sở sản xuất, Dựa trên “nguyên lý phụ thuộc” do Jasonkinh doanh và nắm quyền quản lý đối với doanh Loh (EMIR Research) đưa ra, các quốc gia khôngnghiệp/dự án tại quốc gia mà họ đi đầu tư) nhờ nên phụ thuộc quá nhiều vào một quốc gia khácnguồn vốn đa dạng cho phát triển kinh tế, tạo việc (như Trung Quốc) hay phụ thuộc quá nhiều vàolàm, thúc đẩy cải thiện tay nghề và thu nhập cho FDI, vì quốc gia phụ thuộc sẽ đóng vai trò bên lềngười lao động, đóng góp vào tăng thu ngân sách trong khi quốc gia còn lại sẽ là quốc gia cốt lõi,nhà nước từ thuế. Các dự án FDI cũng giúp nâng và nguồn lực sẽ mất dần từ quốc gia này sangcao năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh cho quốc gia kia. Theo chuyên gia kinh tế Ngô TríViệt Nam, tạo ra tác động lan tỏa về công nghệ, Long1, tốc độ tăng trưởng kinh tế phụ thuộc nhiều1 Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu thị trường vàgiá cả. 63 64 Số: 01-2024 TAÏP CHÍ KHOA HOÏC VAØ COÂNG NGHEÄ ÑAÏI HOÏC COÂNG NGHEÄ ÑOÀNG NAIvào khối doanh nghiệp FDI sẽ khiến nền kinh tế nguyên tắc pháp lý và cần phải hiểu rõ các lýmất tự chủ và nội lực ngày càng trở nên suy yếu. thuyết này.Do vậy, Việt Nam cần tìm cách giảm phụ thuộc Makoni (2015) chỉ ra rằng các lý thuyết FDIquá mức vào FDI hoặc khắc phục những điểm kinh tế vĩ mô nhấn mạnh đến các yếu tố đặc thùyếu gây ra bởi sự phụ thuộc đó. Đây là giải pháp của quốc gia và phù hợp hơn với thương mạicần thiết giúp Việt Nam tiếp tục tăng trưởng dựa quốc tế và kinh tế quốc tế, trong khi các lý thuyếtvào FDI và XK, trong khi nền kinh tế có thể trở FDI kinh tế vi mô mang tính đặc thù của doanhnên tự chủ hơn và tăng cường khả năng chống nghiệp, liên quan đến quyền sở hữu và lợi ích nộichịu trước các cú sốc bên ngoài. bộ hóa, thiên về kinh tế công nghiệp, thị trường Việc Việt Nam phụ thuộc quá nhiều vào XK cạnh tranh không hoàn hảo. Mặt khác, các lýtừ các doanh nghiệp FDI đã tạo ra những lo ngại thuyết trên về FDI được chia thành ba trườngcho các nhà hoạch định chính sách và các chuyên phái. Hai trường phái đầu tiên gồm các trườnggia. Theo TS Vũ Thành Tự Anh “Cơ cấu kinh tế phái truyền thống về tư duy phát triển và cácphụ thuộc nhiều vào nhu cầu từ bên ngoài và trường phái về phụ thuộc, trường phái thứ ba lànăng lực XK của khu vực FDI khiến nền kinh tế trường phái tích hợp được gọi là quan điểm kinhcủa Việt Nam dễ bị tổn thương trước khủng tế phê phán (Jebessa, 2017; Wilhelms, 1998).hoảng toàn cầu”. Lý thuyết kinh tế cổ điển về FDI cho rằng: Điềm yếu này của Việt Nam được bộc lộ rõ FDI ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dịch chuyển chuỗi cung ứng Đầu tư trực tiếp nước ngoài Nền kinh tế độc lập tự chủ Năng lực tự chủ của Việt Nam Xây dựng nền kinh tế Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 215 0 0
-
Đầu tư trực tiếp nước ngoài và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam
3 trang 169 0 0 -
Ứng dụng mô hình ARDL nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam
9 trang 164 0 0 -
Vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự phát triển kinh tế vùng Đông Nam bộ
8 trang 140 0 0 -
14 trang 115 0 0
-
88 trang 88 0 0
-
Phát triển kinh tế-xã hội vùng Đông Nam Bộ lần 1 năm 2023 - Kỷ yếu hội thảo khoa học: Phần 1
285 trang 71 0 0 -
Đánh giá tác động lan tỏa của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp ở Nghệ An
9 trang 71 0 0 -
Rủi ro hối đoái và đầu tư trực tiếp của nước ngoài – nghiên cứu tại Việt Nam
5 trang 64 0 0 -
27 trang 60 0 0