Danh mục

Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Bình Chánh

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 284.87 KB      Lượt xem: 30      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tìm hiểu Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh Trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng phối hợp các phương pháp điều tra và thu thập thông tin bằng bảng hỏi, phương pháp nghiên cứu trường hợp, phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông trên địa bàn huyện Bình Chánh XU HƯỚNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH CHÁNH Nguyễn Thanh Kiều Xuân, Nguyễn Thị Kim Sang, Nguyễn Diệp Hà Xuyên* Viện Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: TS. Trịnh Viết ThenTÓM TẮTTrong nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của học sinhTrung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Nghiên cứu sử dụng phối hợpcác phương pháp điều tra và thu thập thông tin bằng bảng hỏi, phương pháp nghiên cứutrường hợp, phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học. Kết quả nghiên cứu trên426 học sinh trung học phổ thông xu hướng lựa chọn nghề nghiệp của các em học sinhtrung học phổ thông trên địa bàn Huyện Bình Chánh phân bổ đồng đều ở các nhóm ngànhkhác nhau trong xã hội, nhưng nổi bật hơn tất cả trong các nhóm ngành đó là kinh tế, kinhdoanh rồi đến ngôn ngữ. Học sinh cũng đang bắt kịp xu thế hội nhập của đất nước, mongmuốn vươn mình ra thế giới. Học sinh đã tự lập, độc lập trong việc lựa chọn cho tương lai.Nhưng gia đình, nhà trường, xã hội cần có định hướng đúng đắn cho học sinh trong việc lựachọn nghề nghiệp.Từ khóa: học sinh trung học phổ thông; nghề nghiệp; xu hướng; xu hướng lựa chọn nghềnghiệp.1 ĐẶT VẤN ĐỀHiện nay chưa có một nhà khoa học nào đưa ra định nghĩa cụ thể về xu hướng lựa chọnnghề nghiệp. Khi nghiên cứu vấn đề này các nhà khoa học thường tiếp cận dưới các mặtbiểu hiện của xu hướng như: Nhu cầu lựa chọn nghề nghiệp, hứng thú nghề nghiệp, lýtưởng để lựa chọn nghề nghiệp [5]. Theo lý thuyết hoạt động trong tâm lý học, nhân cáchcủa con người có bốn nhóm thuộc tính tâm lý điển hình: Xu hướng, tính cách, khí chất, nănglực. Xu hướng nói lên chiều hướng phát triển của nhân cách con người, bởi vì hoạt độngcủa cá nhân trong xã hội bao giờ cũng hướng về một mục tiêu nào đó [2]. Chọn nghề là mộtvấn đề có ý nghĩa quan trọng không chỉ với cá nhân mà còn với xã hội nữa. “Chọn nghề”không chỉ có nghĩa là chọn một công việc làm cụ thể nào đó, mà còn là việc chọn một cáchsống cho tương lai chọn một con đường sống mai sau [6].Lựa chọn nghề nghiệp là một việc vô cùng quan trọng đối với các em học sinh đang cònngồi trên ghế nhà trường. Trong quá trình học tập rèn luyện trong trường các em đang phảixây dựng cho mình một hệ thống kiến thức cơ bản, nhưng cũng là nền tảng để các em2716chuẩn bị cho tương lai [4]. Theo tác giả Trần Đình Chiến: “Việc lựa chọn nghề nghiệp củahọc sinh đòi hỏi một quá trình lâu dài và phức tạp, nó được biểu hiện ở các mức độ khácnhau ngay trong những lớp đầu của trường trung học cơ sở, được tiếp tục phát triển vàhoàn thiện ở các lớp sau nhất là ở cuối cấp trung học phổ thông, trong các trường lớp dạynghề và được tạm coi là kết thúc khi họ đã có khả năng lao động nghề nghiệp độc lập” [2].Bathsheba và cộng sự đã nghiên cứu đề tài Quyết định chọn nghề của học sinh trung học tạiKenya. Đề tài nghiên cứu nhằm xác định những nguyên nhân thúc đẩy học sinh chọn nghề.Kết quả nghiên cứu cho thấy học sinh ở khu vực nông thôn chịu sự ảnh hưởng từ cha mẹ vàthầy cô giáo khi chọn nghề, còn học sinh ở thành thị chịu sự ảnh hưởng của cha mẹ nhiềuhơn là thầy cô giáo. Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng cho thấy yếu tố giới tính, khái niệmbản thân và mô hình về nghề là những yếu tố chính ảnh hưởng đến quyết định chọn nghềcủa học sinh trung học ở Kenya [9].Nghiên cứu về vấn đề xu hướng lựa chọn nghề nghiệp là nghiên cứu nhận thức nghề và dựđịnh chọn nghề của học sinh trung học phổ thông của tác giả Phan Thị Tố Oanh (1996) cũngkhẳng định rằng nhận thức của học sinh trung học phổ thông về nghề chỉ dừng ở các biểuhiện bên ngoài. Học sinh vẫn có xu hướng chọn học Đại học là chủ yếu, giữa nhận thức vềnghề và dự định chọn nghề của học sinh chưa có sự phù hợp cao. Đồng thời, tác giả đã chỉra hiệu quả của việc lựa chọn nghề của học sinh phụ thuộc vào 3 yếu tố trên cơ sở “Tamgiác hướng nghiệp” đó là: Nhận thức về thế giới nghề; Nhận thức về nhu cầu nghề của xãhội; Tư vấn nghề [7].Trong bối cảnh đất nước mở của hội nhập với thế giới, xã hội hiện đại, các phương tiệnthông tin đại chúng phổ biến và ngày càng quan tâm đến vấn đề lựa chọn nghề nghiệp củahọc sinh trung học phổ thông nhiều hơn. Các em vừa có nhiều cơ hội tiếp cận với nhiềunguồn thông tin khác nhau làm phong phú thêm sự lựa chọn nghề nghiệp của mình [3]. Tuynhiên đó cũng là những thách thức lớn đối với các em bởi vì các em có quá nhiều yếu tố tácđộng và tâm lý chưa vững vàng chưa có nhiều kinh nghiệm xã hội nên các em rất có thể lựachọn sai lầm nghề nghiệp của mình [8]. Hoặc phải làm trái ngành như vậy gây ra một sựlãng phí rất lớn đối với thời gian của cá nhân, kinh tế gia đình và cả ngân sách quốc gia.Chính vì vậy mà đề tài nghiên cứu “Xu hướ ...

Tài liệu được xem nhiều: