Xu hướng mới của năng lượng xanh và tác động với Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.75 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài viết trình bày năng lượng xanh là nguồn năng lượng được tạo ra từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên có mức bền vững và từ các nguồn năng lượng phi hóa thạch, như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện, sinh khối, địa nhiệt và năng lượng đại dương. Đây là các nguồn năng lượng, sau khi sử dụng có thể được tái tạo lại sau một thời gian.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng mới của năng lượng xanh và tác động với Việt NamSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/324389227Xu hướng mới của năng lượng xanh và tác động với Việt NamPreprint · April 2018DOI: 10.13140/RG.2.2.25955.86565CITATIONSREADS02041 author:Du Van ToanMinistry of Natural Resources and Environment of Vietnam91 PUBLICATIONS72 CITATIONSSEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects:Vietnam marine economy View projectAir-sea flux CO2 regime for Vietnam dioxide cacbon capture View projectAll content following this page was uploaded by Du Van Toan on 10 April 2018.The user has requested enhancement of the downloaded file.Xu hướng mới của năng lượng xanh và tác động với Việt NamDƯ VĂN TOÁNBỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGĐA DẠNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG XANH VÀ ỨNG DỤNG MỚINăng lượng xanh là nguồn năng lượng được tạo ra từ các nguồn tài nguyên thiênnhiên có mức bền vững và từ các nguồn năng lượng phi hóa thạch, như năng lượngmặt trời, gió, thủy điện, sinh khối, địa nhiệt và năng lượng đại dương. Đây là cácnguồn năng lượng, sau khi sử dụng có thể được tái tạo lại sau một thời gian. Về ưuđiểm của nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường và không phát thảikhí cacbon tạo ra hiệu ứng ấm lên toàn cầu hay còn gọi là BĐKH. Năng lượng táitạo là một nguồn năng lượng bền vững, không thải ra các chất ô nhiễm gây thiệthại cho môi trường và có thể được khai thác mà không gây tổn hại đến các hệ sinhthái. Năng lượng tái tạo có thể góp phần trong tăng trưởng kinh tế bền vững, đặcbiệt là ở cấp quốc gia, bằng cách khai thác các nguồn lực địa phương và tạo rangành công nghiệp mới và tạo việc làm.Trong các nguồn năng lượng thì năng lượng mặt trời được coi là nguồn năng lượngánh sáng đến từ vũ trụ (mặt trời) ngoài trái đất và đang gần gũi nhất với dân cư.Trong những năm gần đây việc phát minh ra những công nghệ mới đã giúp chúngta biến ánh sáng mặt trời thành điện để thay thế dần nguồn điện năng từ nhiệt điệnđốt thanh, điện hạt nhân và cả thủy điện. Hiện nay nhiều nhà khoa học xếp loạinăng lượng mặt trời là loại năng lượng sạch vào cuộc cách mạng công nghệ lần thứtư (hiện đại nhất) và các thành phố sử dụng nguồn năng lượng sạch (thân thiện môitrường sống) được coi là yếu tố để tạo thành thành phố xanh thông minh (SmartGreen City). Trên thế giới hiện nay thường sử dụng các phiến thu hoạch nănglượng mặt trời như các miếng ngói lợp nhà, xe ô tô, cánh máy bay và có thể cónhững cỗ máy chạy bằng điện mặt trời. Đồng thời các trang trại điện mặt trời hàngtrăm MW cũng đang được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tại Trung Quốc, Ấn Độ,các nước Trung Cận Đông.Trong thiên nhiên thì đã từ lâu có các sinh vật sử dụng được năng lượng mặt trời,không cần hấp thụ năng lượng mặt trời gián tiếp qua sự ăn uống và tiêu hoá, nhưcác loại thực vật và các loại tảo hoặc plankton, và đấy có thể là nền tảng cho nguồnnăng lượng sinh khối khổng lồ.Năng lượng gió đã phát triển mạnh dưới dạng các cánh đồng gió với công suất từvài MW đến hàng ngàn MW, đặc biệt tại Đan Mạch, Đức, Tây Ban Nha, TrungQuốc.Trong các nguồn nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nhiệt điện than có phátthải khí nhà kính lớn nhất và tùy thuộc vào công nghệ sử dụng và loại than sửdụng, để sản xuất 1 kWh điện, các nhà máy nhiệt điện than phát thải khoảng 0,8 –1 kg khí CO2. Ngoài khí CO2, các nhà máy nhiệt điện than con thải ra nhiều chấtcó hại vào môi trường; gồm thủy ngân, khí SO2, CO, thủy ngân, asen,… Nhữngchất thải này có thể gây ra mưa axit.XU HƯỚNG GIÁ THÀNH NĂNG LƯỢNG XANH GIẢM MẠNH:Giá cả trên đơn vị MWh thay đổi nhanh chóng trong lĩnh vực năng lượng đangđược thúc đẩy bởi nhu cầu tiêu dùng đối với năng lượng sạch.Tháng 2 năm 2017, trong báo cáo của công ty đầu tư Lazard về chi phí năng lượng(LCOE) cho năm 2016 cho cáccông nghệ phát điện khác nhau – các nguồn năng lượng tái tạo bây giờ là nguồnđiện rẻ nhất có sẵn. Giảm chi phí công nghệ điện từ năng lượng gió và năng lượngmặt trời hiện nay là hình thức rẻ nhất.Công ty đầu tư Lazard sử dụng phân tích LCOE để xác định mỗi đơn vị điện (đobằng mega watt-giờ, hay MWh) sẽ tạo ra bao nhiêu chi phí trong suốt cuộc đời củabất kỳ nhà máy điện nào. LCOE được tính bao gồm mọi thành phần chi phí – chiphí vốn để xây dựng, vận hành và bảo dưỡng, và chi phí nhiên liệu để chạy – trảirộng trên tổng số mega watt- giờ tạo ra trong suốt vòng đời tồn tại của nhà máy.Hình 1: Xu thế giá thành điện gióTheo Lazard, chi phí gió đã giảm 66% kể’ từ năm 2009, từ 140USD /MWh xuống47USD/ MWh. Chi phí năng lượng mặt trời quy mô lớn thậm chí còn kịch tínhhơn, giảm 85 phần trăm kể từ năm 2009 từ hơn 350USD/MWh đến 55USD/ MWh.Trong khi giá thấp nhất của thế hệ đốt nhiên liệu (than, khí) thông thường hiện nay– các nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí đốt tự nhiên có LCOE trung bình là 63USD / MWh.Các chính sách quốc tế v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng mới của năng lượng xanh và tác động với Việt NamSee discussions, stats, and author profiles for this publication at: https://www.researchgate.net/publication/324389227Xu hướng mới của năng lượng xanh và tác động với Việt NamPreprint · April 2018DOI: 10.13140/RG.2.2.25955.86565CITATIONSREADS02041 author:Du Van ToanMinistry of Natural Resources and Environment of Vietnam91 PUBLICATIONS72 CITATIONSSEE PROFILESome of the authors of this publication are also working on these related projects:Vietnam marine economy View projectAir-sea flux CO2 regime for Vietnam dioxide cacbon capture View projectAll content following this page was uploaded by Du Van Toan on 10 April 2018.The user has requested enhancement of the downloaded file.Xu hướng mới của năng lượng xanh và tác động với Việt NamDƯ VĂN TOÁNBỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNGĐA DẠNG NGUỒN NĂNG LƯỢNG XANH VÀ ỨNG DỤNG MỚINăng lượng xanh là nguồn năng lượng được tạo ra từ các nguồn tài nguyên thiênnhiên có mức bền vững và từ các nguồn năng lượng phi hóa thạch, như năng lượngmặt trời, gió, thủy điện, sinh khối, địa nhiệt và năng lượng đại dương. Đây là cácnguồn năng lượng, sau khi sử dụng có thể được tái tạo lại sau một thời gian. Về ưuđiểm của nguồn năng lượng tái tạo, thân thiện với môi trường và không phát thảikhí cacbon tạo ra hiệu ứng ấm lên toàn cầu hay còn gọi là BĐKH. Năng lượng táitạo là một nguồn năng lượng bền vững, không thải ra các chất ô nhiễm gây thiệthại cho môi trường và có thể được khai thác mà không gây tổn hại đến các hệ sinhthái. Năng lượng tái tạo có thể góp phần trong tăng trưởng kinh tế bền vững, đặcbiệt là ở cấp quốc gia, bằng cách khai thác các nguồn lực địa phương và tạo rangành công nghiệp mới và tạo việc làm.Trong các nguồn năng lượng thì năng lượng mặt trời được coi là nguồn năng lượngánh sáng đến từ vũ trụ (mặt trời) ngoài trái đất và đang gần gũi nhất với dân cư.Trong những năm gần đây việc phát minh ra những công nghệ mới đã giúp chúngta biến ánh sáng mặt trời thành điện để thay thế dần nguồn điện năng từ nhiệt điệnđốt thanh, điện hạt nhân và cả thủy điện. Hiện nay nhiều nhà khoa học xếp loạinăng lượng mặt trời là loại năng lượng sạch vào cuộc cách mạng công nghệ lần thứtư (hiện đại nhất) và các thành phố sử dụng nguồn năng lượng sạch (thân thiện môitrường sống) được coi là yếu tố để tạo thành thành phố xanh thông minh (SmartGreen City). Trên thế giới hiện nay thường sử dụng các phiến thu hoạch nănglượng mặt trời như các miếng ngói lợp nhà, xe ô tô, cánh máy bay và có thể cónhững cỗ máy chạy bằng điện mặt trời. Đồng thời các trang trại điện mặt trời hàngtrăm MW cũng đang được phát triển mạnh mẽ, đặc biệt tại Trung Quốc, Ấn Độ,các nước Trung Cận Đông.Trong thiên nhiên thì đã từ lâu có các sinh vật sử dụng được năng lượng mặt trời,không cần hấp thụ năng lượng mặt trời gián tiếp qua sự ăn uống và tiêu hoá, nhưcác loại thực vật và các loại tảo hoặc plankton, và đấy có thể là nền tảng cho nguồnnăng lượng sinh khối khổng lồ.Năng lượng gió đã phát triển mạnh dưới dạng các cánh đồng gió với công suất từvài MW đến hàng ngàn MW, đặc biệt tại Đan Mạch, Đức, Tây Ban Nha, TrungQuốc.Trong các nguồn nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch, nhiệt điện than có phátthải khí nhà kính lớn nhất và tùy thuộc vào công nghệ sử dụng và loại than sửdụng, để sản xuất 1 kWh điện, các nhà máy nhiệt điện than phát thải khoảng 0,8 –1 kg khí CO2. Ngoài khí CO2, các nhà máy nhiệt điện than con thải ra nhiều chấtcó hại vào môi trường; gồm thủy ngân, khí SO2, CO, thủy ngân, asen,… Nhữngchất thải này có thể gây ra mưa axit.XU HƯỚNG GIÁ THÀNH NĂNG LƯỢNG XANH GIẢM MẠNH:Giá cả trên đơn vị MWh thay đổi nhanh chóng trong lĩnh vực năng lượng đangđược thúc đẩy bởi nhu cầu tiêu dùng đối với năng lượng sạch.Tháng 2 năm 2017, trong báo cáo của công ty đầu tư Lazard về chi phí năng lượng(LCOE) cho năm 2016 cho cáccông nghệ phát điện khác nhau – các nguồn năng lượng tái tạo bây giờ là nguồnđiện rẻ nhất có sẵn. Giảm chi phí công nghệ điện từ năng lượng gió và năng lượngmặt trời hiện nay là hình thức rẻ nhất.Công ty đầu tư Lazard sử dụng phân tích LCOE để xác định mỗi đơn vị điện (đobằng mega watt-giờ, hay MWh) sẽ tạo ra bao nhiêu chi phí trong suốt cuộc đời củabất kỳ nhà máy điện nào. LCOE được tính bao gồm mọi thành phần chi phí – chiphí vốn để xây dựng, vận hành và bảo dưỡng, và chi phí nhiên liệu để chạy – trảirộng trên tổng số mega watt- giờ tạo ra trong suốt vòng đời tồn tại của nhà máy.Hình 1: Xu thế giá thành điện gióTheo Lazard, chi phí gió đã giảm 66% kể’ từ năm 2009, từ 140USD /MWh xuống47USD/ MWh. Chi phí năng lượng mặt trời quy mô lớn thậm chí còn kịch tínhhơn, giảm 85 phần trăm kể từ năm 2009 từ hơn 350USD/MWh đến 55USD/ MWh.Trong khi giá thấp nhất của thế hệ đốt nhiên liệu (than, khí) thông thường hiện nay– các nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí đốt tự nhiên có LCOE trung bình là 63USD / MWh.Các chính sách quốc tế v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Xu hướng mới của năng lượng xanh Tác động năng lượng xanh với Việt Nam Năng lượng xanh Nguồn năng lượngGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 278 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 265 0 0 -
5 trang 231 0 0
-
10 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 205 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 188 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 186 0 0 -
19 trang 164 0 0