Danh mục

Xu hướng phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 828.98 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kinh tế xanh được xác định là xu thế tất yếu của tương lai và doanh nghiệp được xác định là nhân tố đóng vai trò quan trọng để thực hiện nền kinh tế xanh. Nhiều doanh nghiệp trong nước sẵn sàng đổi mới, đẩy mạnh chuyển đổi mô hình theo chiều sâu, gắn với phát triển xanh bền vững. Bài viết sau đây sẽ nghiên cứu về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng phát triển kinh tế xanh tại Việt Nam XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ XANH TẠI VIỆT NAM Nguyễn Phan Yến Phương(1) TÓM TẮT: Ngày nay, thế giới Ďang Ďối mặt nhiều tác Ďộng tiêu cực và phức tạp từ biếnĎổi khí hậu. Tại Việt Nam, 100 triệu người dân nước ta thuộc nhóm dễ bị tổnthương nhất trên thế giới trước tác Ďộng của khí hậu, Ďang phải Ďối mặt với nhiềurủi ro dọc theo bờ biển dài 3.260 km và các vùng trũng thấp rộng lớn của Ďấtnước. Trong bối cảnh Ďó, phát triển kinh tế xanh trở thành xu thế có tính tất yếutại mỗi quốc gia. Với lợi thế của nước Ďi sau, Việt Nam hoàn toàn có thể pháttriển một nền kinh tế xanh toàn diện, hướng tới sự phát triển bền vững, Ďạt mụctiêu hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo Ďảm an sinh xã hội, bảo vệ môi trường.Vì vậy, kinh tế xanh Ďược xác Ďịnh là xu thế tất yếu của tương lai và doanhnghiệp Ďược xác Ďịnh là nhân tố Ďóng vai trò quan trọng Ďể thực hiện nền kinh tếxanh. Nhiều doanh nghiệp trong nước sẵn sàng Ďổi mới, Ďẩy mạnh chuyển Ďổimô hình theo chiều sâu, gắn với phát triển xanh bền vững. Từ khoá: Kinh tế xanh, tăng trưởng xanh. ABSTRACT: Today, the world is facing numerous negative and complex impacts fromclimate change. In Vietnam, our country‘s 100 million people are among themost vulnerable groups in the world to these impacts. Vietnam faces many risksalong its 3,260 km coastline and vast low-lying areas. In this context, greeneconomic development has become an inevitable trend in each country. With theadvantage of being a latecomer, Vietnam has the potential to fully develop acomprehensive green economy, with the goal of achieving sustainabledevelopment and harmonizing economic growth, ensuring social securityandenvironmental protection. Therefore, the green economy is identified as aninevitable trend for the future, and businesses are identified as factors that play animportant role in implementing a green economy. Many domestic businesses areready to innovate and promote transformation. The in-depth model changeassociated with sustainable green development. Keywords: Green economy, green growth.1. Học viện Ngân hàng - Phân viện Phú Yên. Email: nayenphuong@gmail.com 964 1. Những vấn đề lý luận về kinh tế xanh Trên thế giới có nhiều Ďịnh nghĩa khác nhau về kinh tế xanh - GreenEconomy. Theo Liên minh châu Âu (EU): ―Kinh tế xanh là nền kinh tế tăng trưởngthông minh, bền vững và công bằng‖; Theo Nhóm Liên minh kinh tế xanh Ďịnhnghĩa kinh tế xanh là ―nền kinh tế tạo ra chất lượng cuộc sống tốt hơn cho tất cảmọi người trong giới hạn sinh thái của Trái Ďất. Hay theo Ngân hàng Thế giới(WB, 2012) Ďưa ra Ďịnh nghĩa kinh tế xanh là ―phát triển kinh tế Ďảm bảo sửdụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, trong Ďó giảm thiểu ô nhiễm vàtác Ďộng Ďến môi trường, tăng cường khả năng phục hồi trước biến Ďổi tự nhiên,Ďẩy mạnh vai trò của quản lí nhà nước về môi trường và nguồn lực tự nhiên trongviệc ngăn ngừa các thảm hoạ từ thiên nhiên‖. Nhìn chung, kinh tế xanh là một nền kinh tế có mức phát thải thấp, sử dụnghiệu quả và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo Ďảm tính công bằng về mặt xãhội. Kinh tế xanh bao gồm: Phát thải carbon thấp, sử dụng hiệu quả tài nguyên vàbảo Ďảm công bằng xã hội. Xét theo lĩnh vực, kinh tế xanh Ďược xuất phát bởi việc tăng cường Ďầu tưcho các lĩnh vực giúp bảo vệ và phát triển vốn tự nhiên của Trái Ďất, hạn chế suygiảm sinh thái và các rủi ro về môi trường, bao gồm: Năng lượng tái tạo, giaothông phát thải carbon thấp, xây dựng nhà hiệu quả năng lượng, các công nghệsạch, hệ thống quản lí chất thải tiên tiến, hệ thống cung cấp nước sạch tiên tiến,và nông - lâm - ngư nghiệp bền vững (UNEP, 2010). Đặc biệt, việc Ďầu tư nàycần Ďược hỗ trợ bởi các cải cách về chính sách trong nước, chính sách quốc tế vànhững nỗ lực xây dựng cơ sở hạ tầng của thị trường. Hiện nay, xu hướng phát triển kinh tế xanh là sự kết hợp giữa 3 yếu tố: Kinhtế - xã hội - môi trường. Kinh tế xanh có tính chất bền vững, có nghĩa Ďó lànhững hoạt Ďộng (trong nền kinh tế) tạo ra lợi nhuận hoặc giá trị có ích lợi,hướng Ďến phát triển cuộc sống của cộng Ďồng xã hội con người (Ďặc biệt là yếutố văn hoá); Ďồng thời, những hoạt Ďộng này thân thiện với môi trường (thành tốquan trọng). 3 yếu tố này Ďược cân bằng sẽ thoả mãn tính bền vững. Vai trò kinh tế xanh Thứ nhất, về phúc lợi: là mô hình lấy con người làm trung tâm, nền kinh tếxanh tìm cách cho phép mọi người nâng cao phúc lợi, không chỉ về mặt kinh tếmà còn về vốn con người, xã hội, vật chất và văn hoá. Kinh tế xanh ưu tiên tiếpcận kiến thức và giáo dục, các công nghệ và quy trình sản xuất thân thiện với môitrường cũng như cơ sở hạ tầng bền vững, cho phép mọi người thịnh vượng trongkhi xử lí thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên một cách bền vững. Thứ hai, về xoá nghèo: bằng cách mở ra các lĩnh vực kinh tế hoàn toàn mớiĎòi hỏi kĩ năng và Ďào tạo mới, quá trình chuyển Ďổi sang nền kinh tế xanh manglại cơ hội Ďầu tư và tạo việc làm Ďáng kể. Nền kinh tế xanh mang tính toàn diện 965và không phân biệt Ďối xử, thúc Ďẩy phân phối thu nhập và cơ hội bình ĎẳngĎồng thời giảm sự chênh lệch giữa người giàu và người nghèo, và giữa người vớingười với nhau. Thứ ba, về hiệu quả năng lượng: nền kinh tế xanh tập trung vào việc sử dụngtài nguyên một cách hiệu quả, theo cách tuần hoàn, Ďể giảm chất thải Ďến mức tốithiểu. Nó tìm cách cân bằng lại mô hình hướng tới người tiêu dùng theo hướngbền vững hơn về mặt sử dụng tài nguyên thiên nhiên. Thứ tư, về phát triển carbon thấp: nền kinh tế xanh dựa trên việc sử dụng cácnguồn năng lượng tái tạo - như năng lượng mặt trời, gió, thuỷ Ďiện và hydro - tạora ít hoặc không có lượng khí thải CO₂. Nền kinh tế carbon thấp cũng là nền kinhtế khuyến khích Ďiện khí hoá rộng rãi - với năng l ...

Tài liệu được xem nhiều: