Danh mục

Xu hướng phát triển tôn giáo thế giới trong thế kỷ XXI

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 60.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Việc dự đoán về xu hướng biến động của tôn giáo có nhiều ý kiến trái chiều, nhưng có một thực tế không thể phủ nhận là tôn giáo thế giới vẫn đang vận động không ngừng, đa sắc màu với những tốc độ phát triển khác nhau ở những khu vực khác nhau. Trong thế kỷ XXI, các tôn giáo lớn trên thế giới như Ki-tô giáo, Hồi giáo, Phật giáo,… đang có xu hướng thay đổi đáng kể về quy mô và khu vực ảnh hưởng. Bài viết phác họa bức tranh tôn giáo thế giới trong thế kỷ XXI, từ đó chỉ ra những xu hướng phát triển nổi bật của đời sống tôn giáo thế giới trước những thay đổi và tác động của đời sống kinh tế, xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng phát triển tôn giáo thế giới trong thế kỷ XXIXu hướng phát triển tôn giáo thế giớitrong thế kỷ XXINguyễn Thị Lê(*)Tóm tắt: Việc dự đoán về xu hướng biến động của tôn giáo có nhiều ý kiến trái chiều,nhưng có một thực tế không thể phủ nhận là tôn giáo thế giới vẫn đang vận động khôngngừng, đa sắc màu với những tốc độ phát triển khác nhau ở những khu vực khác nhau.Trong thế kỷ XXI, các tôn giáo lớn trên thế giới như Ki-tô giáo, Hồi giáo, Phật giáo,…đang có xu hướng thay đổi đáng kể về quy mô và khu vực ảnh hưởng. Bài viết phác họabức tranh tôn giáo thế giới trong thế kỷ XXI, từ đó chỉ ra những xu hướng phát triển nổibật của đời sống tôn giáo thế giới trước những thay đổi và tác động của đời sống kinh tế,xã hội.Từ khóa: Đời sống tôn giáo, Xu hướng phát triển1. Mở đầu trẻ, David Strauss, Bruno Bauer… cũng cho Ngay từ khi xuất hiện cho đến nay, tôn rằng “tôn giáo truyền thống là một cái gônggiáo luôn đóng vai trò quan trọng trong đời xiềng lớn nhất của tinh thần và lý tính nhânsống tinh thần của xã hội. Khi xã hội bước loại” (Lã Đại Cát, 2007: 15). Họ lập luậnvào thời kỳ bùng nổ phương thức sản xuất rằng, con người sáng tạo ra tôn giáo, chứhàng hóa tư bản chủ nghĩa, khoa học kỹ không phải tôn giáo sáng tạo ra xã hội, sángthuật phát triển mạnh mẽ với nhiều phát tạo ra loài người. Thần thánh chỉ được sángminh trong lĩnh vực khoa học tự nhiên giúp tạo ra vì những nhu cầu tình cảm và tồn tạixã hội ngày càng tiến bộ và hiện đại, tôn của con người. Quả thực, tôn giáo có xugiáo những tưởng sẽ dần mất đi vai trò, vị hướng suy giảm trong một vài giai đoạn lịchthế của mình. Vào cuối thế kỷ XIX, triết gia sử nhất định, thể hiện trên lĩnh vực thựcFriedrich Nietsche đưa ra nhận định rằng: hành tôn giáo và sự suy giảm số lượng tín“Thời kỳ của các tôn giáo đã chấm dứt: đồ. Người ta thấy hiện tượng các thánhThiên Chúa đã chết”. Thậm chí có lúc tôn đường ở phương Tây vắng bóng tín đồ haygiáo được coi là những thứ “lỗi thời, cổ lỗ giới trẻ không được giáo dục về niềm tin tônvà lạc hậu”. Phong trào phê phán tôn giáo ở giáo, nhiều nhà thờ bị đóng cửa, để hoangnước Đức trong thời gian đó với phái Hegel vắng, bị hủy hoại hay bị đem rao bán (Nguyễn Văn Dũng, 2017). Tuy vậy, từ cuối thế kỷ XX sang đầu thế(*) ThS., Viện Thông tin Khoa học xã hội; Email: kỷ XXI, dường như tôn giáo đang phục hồilenguyen22@gmail.com và phát triển mạnh mẽ ở nhiều quốc gia, thểXu hướng phŸt triển t“n giŸo§ 29hiện những biến đổi sâu sắc về nhiều mặt một số dự đoán về sự thay đổi của các tôntrong một thế giới đầy biến động. Đó là lúc giáo này trong những thập kỷ tới. Các khảothời hiện đại chấm hết và chuyển sang giai sát này thu thập dữ liệu từ 198 quốc gia vàđoạn hậu hiện đại, những giá trị căn bản của vùng lãnh thổ dựa trên các yếu tố nhân khẩuhiện đại như lý tính khoa học, tri thức khách học như tỷ lệ sinh, thành phần tuổi tác vàquan và sự thật tuyệt đối bị phủ nhận. Thời tuổi thọ. Đồng thời tính đến cả tỷ lệ cải đạohậu hiện đại cho thấy những ảnh hưởng của nếu có và tỷ lệ di cư giữa các quốc gia, sauthế giới chủ quan, di sản văn hóa, giáo dục, đó phân tích so sánh các yếu tố này để đưatôn giáo và trải nghiệm cuộc sống. Những ra dự đoán về quy mô và tăng trưởng dựlý tưởng, hệ tư tưởng dẫn dắt trong thời hiện kiến của các tôn giáo lớn trên thế giới nhưđại sụp đổ và tình trạng khủng hoảng bùng chúng tôi trình bày dưới đây(*).nổ khiến nhân loại trở nên khốn khổ, lo âu 2. Quy mô và tăng trưởng dự kiến của cácvà đánh mất niềm tin, niềm hy vọng vào xã tôn giáo lớn trên thế giớihội. Từ đó lại đẩy họ vào cuộc sống cô đơn, * Ki-tô giáolạc lõng và khủng hoảng hơn. Trong bối Theo kết quả điều tra của dự án Tươngcảnh đó, con người lại tìm đến tôn giáo như lai tôn giáo toàn cầu của Trung tâm nghiênlà cứu cánh cho nỗi thất vọng và đau khổ cứu Pew, tính đến năm 2015, tôn giáo có sốcủa mình. lượng tín đồ đông nhất là Ki-tô giáo với 2,3 Có quan điểm cho rằng “thế kỷ XXI sẽ tỷ người trên thế giới, chiếm khoảng mộtlà tôn giáo hoặc sẽ chẳng là gì cả” (Nguyễn phần ba (31,2%) dân số trên toàn thế giới,Thái Hợp, 2015: 228). Cũng có quan điểm dự kiến sẽ tăng lên 2,9 tỷ người vào nămkhác cho rằng, tôn giáo vẫn tồn tại nhưng 2060 (chiếm 32% dân số thế giới). Tín đồkhông quay trở lại thời hoàng kim, mà thế Ki-tô giáo vẫn chiếm tỷ lệ phần trăm dân sốkỷ XXI cũng không phải là thế kỷ của tôn như cách đây một thế kỷ dù số lượng tuyệtgiáo. Việc dự đoán tương lai của ...

Tài liệu được xem nhiều: