Xu hướng tài trợ giáo dục đại học và vai trò của Nhà nước trong dẫn dắt hệ thống
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 561.26 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày một số xu hướng toàn cầu trong tài trợ giáo dục đại học. Tài trợ công cho giáo dục đại học đã tăng nhẹ và một phần lượng tăng thêm này được sử dụng vào nghiên cứu. Tài trợ công cho một sinh viên vẫn giảm và điều này được dung hòa bằng chính sách chia sẻ chi phí giữa nhà nước và sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng tài trợ giáo dục đại học và vai trò của Nhà nước trong dẫn dắt hệ thống TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Thị Lan Phượng _____________________________________________________________________________________________________________ XU HƯỚNG TÀI TRỢ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG DẪN DẮT HỆ THỐNG PHẠM THỊ LAN PHƯỢNG* TÓM TẮT Bài viết trình bày một số xu hướng toàn cầu trong tài trợ giáo dục đại học (GDĐH). Tài trợ công cho GDĐH đã tăng nhẹ và một phần lượng tăng thêm này được sử dụng vào nghiên cứu. Tài trợ công cho một sinh viên (SV) vẫn giảm và điều này được dung hòa bằng chính sách chia sẻ chi phí giữa nhà nước và SV. Bài học đối với Việt Nam là song song với áp dụng học phí để giảm bớt gánh nặng tài trợ công cho GDĐH, Nhà nước cần hoàn thiện chính sách cho SV vay vốn ưu đãi của chính phủ và tăng cường ngân sách cho hoạt động nghiên cứu trong trường đại học. Từ khóa: tài trợ, học phí, vốn cho sinh viên vay, giáo dục đại học. ABSTRACT Trends in funding higher education and the role of the state in steering the system This paper presents several global trends in financing higher education. Public funding for higher education has slightly increased and part of the increase has been spent on research. Public funding per student is still declining, and this has been reconciled by the policy of cost-sharing between the state and students. Lessons for Vietnam are that in parallel with imposition of tuition fees to reduce the burden of public funding for higher edcation, the state needs to improve the govermentally-sponsored student loan policy. In addition, more budget for research in universities should be given. Keywords: funding, tuition fees, student loans, higher education. 1. Đặt vấn đề đại chúng. Cũng theo số liệu của Ngân Tỉ lệ SV trong dân số độ tuổi học hàng thế giới [15], tỉ lệ SV trong độ tuổi đại học (ĐH) đã tăng rất nhanh tại hầu ĐH tại Việt Nam trong các năm 2010, hết các nước kể từ cuối những năm 50 2011, 2012 tương ứng là 22%, 24% và của thế kỉ XX. Theo số liệu của Ngân 25%. Điều này có nghĩa là Việt Nam hàng thế giới, tới năm 2010, tỉ lệ SV đang ở giai đoạn đầu của đại chúng hóa trong dân số độ tuổi học ĐH tại các nước GDĐH. công nghiệp tiên tiến đã đạt trên 50%, Một trong những vấn đề quan trọng còn tại hầu hết các nước đang phát triển của nhiều nền GDĐH trên thế giới hiện là trên 15% [17]. Như vậy theo cách phân nay là nguồn tài trợ đáp ứng sự tăng loại hệ thống GDĐH của Trow [12], trưởng về số lượng SV. Theo Johnstone GDĐH tại các nước phát triển đã chuyển và Marcucci [7], tại nhiều khu vực trên sang giai đoạn phổ cập, còn tại các nước thế giới, từ vùng cận sa mạc Sahara châu đang phát triển đang trải qua giai đoạn Phi tới các nền kinh tế chuyển đổi trước * TS, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐHSP TPHCM; Email: ptlphuong@ier.edu.vn 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 11(77) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ đây theo mô hình Liên Xô cũ, đặc biệt tại GDĐH trong thời gian gần đây. Trong các nước có mức thu nhập thấp và trung hơn một thập niên vừa qua, tài trợ nhà bình, tốc độ tăng tài trợ công không theo nước cho GDĐH đã tăng nhẹ và một kịp tốc độ tăng số lượng SVĐH, và điều phần lượng tăng thêm này được sử dụng này làm cho ngân sách nhà nước chi cho vào nghiên cứu. Tài trợ của nhà nước cho đào tạo một SVĐH giảm xuống. Ngay cả một SVĐH tuy vẫn giảm nhưng tốc độ có những nước công nghiệp phát triển ở Tây phần chững lại và được dung hòa bằng Âu cũng đang quá tải trong đào tạo ĐH, chính sách chia sẻ chi phí giữa nhà nước thể hiện qua tỉ lệ SV/giảng viên tăng và SV. Cặp đôi song hành của chính sách nhanh và giảng viên cơ hữu được thay chia sẻ chi phí mà nhiều nước trên thế thế bằng giảng viên hợp đồng [5]. Không giới đã và đang áp dụng là thu học phí và còn hệ thống GDĐH nào trong khối Tổ cho SV vay vốn ưu đãi. Bài học đối với chức hợp tác kinh tế và phát triển Việt Nam là bên cạnh chính sách tăng (OECD) được nhà nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu hướng tài trợ giáo dục đại học và vai trò của Nhà nước trong dẫn dắt hệ thống TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Phạm Thị Lan Phượng _____________________________________________________________________________________________________________ XU HƯỚNG TÀI TRỢ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG DẪN DẮT HỆ THỐNG PHẠM THỊ LAN PHƯỢNG* TÓM TẮT Bài viết trình bày một số xu hướng toàn cầu trong tài trợ giáo dục đại học (GDĐH). Tài trợ công cho GDĐH đã tăng nhẹ và một phần lượng tăng thêm này được sử dụng vào nghiên cứu. Tài trợ công cho một sinh viên (SV) vẫn giảm và điều này được dung hòa bằng chính sách chia sẻ chi phí giữa nhà nước và SV. Bài học đối với Việt Nam là song song với áp dụng học phí để giảm bớt gánh nặng tài trợ công cho GDĐH, Nhà nước cần hoàn thiện chính sách cho SV vay vốn ưu đãi của chính phủ và tăng cường ngân sách cho hoạt động nghiên cứu trong trường đại học. Từ khóa: tài trợ, học phí, vốn cho sinh viên vay, giáo dục đại học. ABSTRACT Trends in funding higher education and the role of the state in steering the system This paper presents several global trends in financing higher education. Public funding for higher education has slightly increased and part of the increase has been spent on research. Public funding per student is still declining, and this has been reconciled by the policy of cost-sharing between the state and students. Lessons for Vietnam are that in parallel with imposition of tuition fees to reduce the burden of public funding for higher edcation, the state needs to improve the govermentally-sponsored student loan policy. In addition, more budget for research in universities should be given. Keywords: funding, tuition fees, student loans, higher education. 1. Đặt vấn đề đại chúng. Cũng theo số liệu của Ngân Tỉ lệ SV trong dân số độ tuổi học hàng thế giới [15], tỉ lệ SV trong độ tuổi đại học (ĐH) đã tăng rất nhanh tại hầu ĐH tại Việt Nam trong các năm 2010, hết các nước kể từ cuối những năm 50 2011, 2012 tương ứng là 22%, 24% và của thế kỉ XX. Theo số liệu của Ngân 25%. Điều này có nghĩa là Việt Nam hàng thế giới, tới năm 2010, tỉ lệ SV đang ở giai đoạn đầu của đại chúng hóa trong dân số độ tuổi học ĐH tại các nước GDĐH. công nghiệp tiên tiến đã đạt trên 50%, Một trong những vấn đề quan trọng còn tại hầu hết các nước đang phát triển của nhiều nền GDĐH trên thế giới hiện là trên 15% [17]. Như vậy theo cách phân nay là nguồn tài trợ đáp ứng sự tăng loại hệ thống GDĐH của Trow [12], trưởng về số lượng SV. Theo Johnstone GDĐH tại các nước phát triển đã chuyển và Marcucci [7], tại nhiều khu vực trên sang giai đoạn phổ cập, còn tại các nước thế giới, từ vùng cận sa mạc Sahara châu đang phát triển đang trải qua giai đoạn Phi tới các nền kinh tế chuyển đổi trước * TS, Viện Nghiên cứu Giáo dục, Trường ĐHSP TPHCM; Email: ptlphuong@ier.edu.vn 21 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 11(77) năm 2015 _____________________________________________________________________________________________________________ đây theo mô hình Liên Xô cũ, đặc biệt tại GDĐH trong thời gian gần đây. Trong các nước có mức thu nhập thấp và trung hơn một thập niên vừa qua, tài trợ nhà bình, tốc độ tăng tài trợ công không theo nước cho GDĐH đã tăng nhẹ và một kịp tốc độ tăng số lượng SVĐH, và điều phần lượng tăng thêm này được sử dụng này làm cho ngân sách nhà nước chi cho vào nghiên cứu. Tài trợ của nhà nước cho đào tạo một SVĐH giảm xuống. Ngay cả một SVĐH tuy vẫn giảm nhưng tốc độ có những nước công nghiệp phát triển ở Tây phần chững lại và được dung hòa bằng Âu cũng đang quá tải trong đào tạo ĐH, chính sách chia sẻ chi phí giữa nhà nước thể hiện qua tỉ lệ SV/giảng viên tăng và SV. Cặp đôi song hành của chính sách nhanh và giảng viên cơ hữu được thay chia sẻ chi phí mà nhiều nước trên thế thế bằng giảng viên hợp đồng [5]. Không giới đã và đang áp dụng là thu học phí và còn hệ thống GDĐH nào trong khối Tổ cho SV vay vốn ưu đãi. Bài học đối với chức hợp tác kinh tế và phát triển Việt Nam là bên cạnh chính sách tăng (OECD) được nhà nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Tài trợ giáo dục đại học Vốn cho sinh viên vay Xu hướng tài trợ giáo dục đại học Sinh viên đại học Tài trợ công cho giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
27 trang 210 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
7 trang 157 0 0
-
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 139 0 0