XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP (AIRWAY MANAGEMENT)
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 240.52 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1/ TÔI CÓ THẬT SỰ CẦN PHẢI BIẾT VỀ XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP KHÔNG ?
Vâng. Sự xử lý đường dẫn khí mau lẹ cứu được mạng người.
2/ LÀM SAO ĐÁNH GIÁ RẰNG SỰ THÔNG KHÍ LÀ ĐẦY ĐỦ ?
Trước hết, nhìn vào bệnh nhân. Tình trạng xanh tía (cyanosis) gợi ý sự thiếu oxy nặng. Toát mồ hôi và ngủ gà (somnolence) chỉ rõ tăng thán khí (hypercapnia) và nhiễm toan hô hấp (respiratory acidosis). Hãy đo tần số hô hấp (respiratoty rate) và đánh giá thể tích lưu thông (tidal volume, volume courant) bằng cách đặt bàn tay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP (AIRWAY MANAGEMENT) XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP (AIRWAY MANAGEMENT) 1/ TÔI CÓ THẬT SỰ CẦN PHẢI BIẾT VỀ XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP KHÔNG ? Vâng. Sự xử lý đư ờng dẫn khí mau lẹ cứu đư ợc mạng ngư ời. 2/ LÀM SAO ĐÁNH GIÁ RẰNG SỰ THÔNG KHÍ LÀ ĐẦY ĐỦ ? Trư ớc hết, nh ìn vào bệnh nhân. Tình trạng xanh tía (cyanosis) gợi ý sự thiếu oxy nặng. Toát mồ hôi và ngủ gà (somnolence) chỉ rõ tăng thán khí (hypercapnia) và nhiễm toan hô hấp (respiratory acidosis). Hãy đo tần số hô hấp (respiratoty rate) và đánh giá thể tích lưu thông (tidal volume, volume courant) bằng cách đặt b àn tay trên ống thông nội khí quản hay miệng và mũi của bệnh nhân. Nếu vẫn còn bận tâm, hãy sử dụng oxy-huyết kế (pulse oximeter). Tình trạng thiếu oxy mô (hypoxia) mức độ nhẹ đến trung bình có thể được monitoring với oxy-huyết kế (pulse oximeter), đo độ bảo h òa oxy động mạch (arterial oxygen saturation). Nếu có vấn đề về thông khí không đầy đủ, nên làm khí huyết động mạch hay đo end-tidal carbon dioxide. 3/ TẠI SAO BỆNH NHÂN CẦN XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP ? Thông khí hỗ trợ (assisted ventilation) có thể giúp làm giảm áp lực trong sọ hay điều chỉnh tình trạng tăng thán huyết (hypercarbia) và nhiễm toan (acidosis). Oxygenation có thể cần đến n ơi những bệnh nhân với bệnh phổi nặng hay chấn thương không thể duy trì một Pa02 ở một mức có thể chấp nhận được. Làm chủ và ngăn ngừa tắc đường dẫn khí là bức thiết nơi các b ệnh nhân với chấn thương cổ, viêm nắp thanh quản (epiglottitis), hay bỏng đường dẫn khí do hít khói (smoke inhalation) hay nuốt phải các chất ăn mòn (caustic substances). Ngăn ngừa sự hít dịch nơi các bệnh nhân với biến đổi tri giác đư ợc thực hiện tốt với nội thông khí quản. Cho thuốc vào đường dẫn khí (epinephrine, atropine, lidocaine) được chỉ định trong hồi sức cho đến khi đường tĩnh mạch có thể được thiết lập. 4/ NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯ ỜNG NHẤT CỦA TẮC ĐƯỜNG KHÍ ? Lưỡi làm tắc đường dẫn khí thông th ường h ơn nhiều so với các vật lạ hay phù. Với mức tri giác bị giảm, các cơ nâng đỡ của sàn miệng mất trương lực, và lưỡi ngã ra phía sau, làm tắc khẩu hầu (oropharynx). Phương cách nhanh nhất và ít xâm nh ập nhất là chỉnh lại tư thế (reposioning) qua thao tác nghiên đầu-nâng cằm lên (head-tilt-chin lift maneuver). Một canun tỵ-hầu hay khẩu-hầu (nasopharyngeal or oropharyngeal airway) nên được đặt vào nơi một bệnh nhân với tắc đuờng hô hấp trên mà động tác đặt lại vị trí không làm thuyên giảm. Cần cẩn thận nơi những bệnh nhân có khả năng hay nghi thương tổn cột sống cổ. 5/ NHỮNG THIẾT BỊ ĐƯỜNG KHÍ THÔNG TH ƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN BỆNH VIỆN ? Ống thông nội khí quản (endotracheal tube). Đường khí bịt thực quản (EOA : esophageal obturator airway). Combitude. LMA (laryngeal mask airway). 6/ EOA (ESOPHAGEAL OBTURATOR AIRWAY) LÀ GÌ ? Đường khí bịt thực quản (esophageal obturator airway) là một ống bằng plastic dài 34 cm với một mặt nạ ở đầu gần (proximal end) và một quả bóng ở đầu xa (distal end). Thiết bị này được thiết đặt không cần phải nhìn vào trong thực quản, và quả bóng (balloon) được thổi phồng để ngăn ngừa khí đi vào trong dạ dày và ngăn ngừa các chất mửa không đi vào đường khí. Resized to 75% (was 605 x 453) - Click image to enlarge Obturateur oesophagien là một ống để được đặt bởi một nhân viên không có khả năng nội thông khí qu ản, hoặc không đư ợc phép làm, ho ặc không được đ ào tạo kỹ thuật này, mà không cần phải nhìn vào trong thực quản của những bệnh nhân ở trong tình trạng giãn cơ, hôn mê và ngừng thở. Quả bóng (ballonnet) của EOA dùng để ngăn ngừa sự trào ngược dịch dạ d ày và làm giảm thiểu sự thổi không khí vào dạ dày trong khi thực hiện thông khí áp lực dương mà không nội thông khí quản. EOA là một ống có đường kính gần bằng đư ờng kính của ống thông khí quản. Nó có một đầu xa tròn và đóng kín, một quả bóng nhỏ có thể thổi phồng trong thực quản, và nhiều lỗ đối diện với hạ hầu, qua đó ta có thể cấp không khí hay oxy dư ới áp lực d ương từng hồi về phía thanh quản và khí quản. 7/ CÁC CHỈ ĐỊNH CỦA EOA ? EOA chỉ có thể được chấp nhận trong khung cảnh tiền bệnh viện, khi cần sự thông khí hổ trợ và khi nhân viên không được huấn luyện hay không được cho phép thực hiện nội thông khí quản. Obturateur oesophagien chỉ nên được sử dụng bởi nhân viên không có khả năng thực hiện nội thông khí quản, nơi bệnh nhân trư ởng thành, m ất tri giác, ngừng thở và giãn cơ. Không nên dùng EOA nơi những bệnh nhân m ất tri giác nhưng thở tự nhiên. 8/ EOA CÓ AN TOÀN KHÔNG ? Không. Nguy hiểm lớn nhất là nguy cơ đưa ống vào trong khí quản. Một biến chứng thông thường khác là hít dịch (aspiration) bởi vì EOA không bảo vệ khí quản khỏi các dịch tiết, xuất huyết, và chất mửa. Vỡ thực quản đ ã được ghi nhận n ơi những bệnh nhân đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP (AIRWAY MANAGEMENT) XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP (AIRWAY MANAGEMENT) 1/ TÔI CÓ THẬT SỰ CẦN PHẢI BIẾT VỀ XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP KHÔNG ? Vâng. Sự xử lý đư ờng dẫn khí mau lẹ cứu đư ợc mạng ngư ời. 2/ LÀM SAO ĐÁNH GIÁ RẰNG SỰ THÔNG KHÍ LÀ ĐẦY ĐỦ ? Trư ớc hết, nh ìn vào bệnh nhân. Tình trạng xanh tía (cyanosis) gợi ý sự thiếu oxy nặng. Toát mồ hôi và ngủ gà (somnolence) chỉ rõ tăng thán khí (hypercapnia) và nhiễm toan hô hấp (respiratory acidosis). Hãy đo tần số hô hấp (respiratoty rate) và đánh giá thể tích lưu thông (tidal volume, volume courant) bằng cách đặt b àn tay trên ống thông nội khí quản hay miệng và mũi của bệnh nhân. Nếu vẫn còn bận tâm, hãy sử dụng oxy-huyết kế (pulse oximeter). Tình trạng thiếu oxy mô (hypoxia) mức độ nhẹ đến trung bình có thể được monitoring với oxy-huyết kế (pulse oximeter), đo độ bảo h òa oxy động mạch (arterial oxygen saturation). Nếu có vấn đề về thông khí không đầy đủ, nên làm khí huyết động mạch hay đo end-tidal carbon dioxide. 3/ TẠI SAO BỆNH NHÂN CẦN XỬ LÝ ĐƯỜNG HÔ HẤP ? Thông khí hỗ trợ (assisted ventilation) có thể giúp làm giảm áp lực trong sọ hay điều chỉnh tình trạng tăng thán huyết (hypercarbia) và nhiễm toan (acidosis). Oxygenation có thể cần đến n ơi những bệnh nhân với bệnh phổi nặng hay chấn thương không thể duy trì một Pa02 ở một mức có thể chấp nhận được. Làm chủ và ngăn ngừa tắc đường dẫn khí là bức thiết nơi các b ệnh nhân với chấn thương cổ, viêm nắp thanh quản (epiglottitis), hay bỏng đường dẫn khí do hít khói (smoke inhalation) hay nuốt phải các chất ăn mòn (caustic substances). Ngăn ngừa sự hít dịch nơi các bệnh nhân với biến đổi tri giác đư ợc thực hiện tốt với nội thông khí quản. Cho thuốc vào đường dẫn khí (epinephrine, atropine, lidocaine) được chỉ định trong hồi sức cho đến khi đường tĩnh mạch có thể được thiết lập. 4/ NGUYÊN NHÂN THÔNG THƯ ỜNG NHẤT CỦA TẮC ĐƯỜNG KHÍ ? Lưỡi làm tắc đường dẫn khí thông th ường h ơn nhiều so với các vật lạ hay phù. Với mức tri giác bị giảm, các cơ nâng đỡ của sàn miệng mất trương lực, và lưỡi ngã ra phía sau, làm tắc khẩu hầu (oropharynx). Phương cách nhanh nhất và ít xâm nh ập nhất là chỉnh lại tư thế (reposioning) qua thao tác nghiên đầu-nâng cằm lên (head-tilt-chin lift maneuver). Một canun tỵ-hầu hay khẩu-hầu (nasopharyngeal or oropharyngeal airway) nên được đặt vào nơi một bệnh nhân với tắc đuờng hô hấp trên mà động tác đặt lại vị trí không làm thuyên giảm. Cần cẩn thận nơi những bệnh nhân có khả năng hay nghi thương tổn cột sống cổ. 5/ NHỮNG THIẾT BỊ ĐƯỜNG KHÍ THÔNG TH ƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG GIAI ĐOẠN TIỀN BỆNH VIỆN ? Ống thông nội khí quản (endotracheal tube). Đường khí bịt thực quản (EOA : esophageal obturator airway). Combitude. LMA (laryngeal mask airway). 6/ EOA (ESOPHAGEAL OBTURATOR AIRWAY) LÀ GÌ ? Đường khí bịt thực quản (esophageal obturator airway) là một ống bằng plastic dài 34 cm với một mặt nạ ở đầu gần (proximal end) và một quả bóng ở đầu xa (distal end). Thiết bị này được thiết đặt không cần phải nhìn vào trong thực quản, và quả bóng (balloon) được thổi phồng để ngăn ngừa khí đi vào trong dạ dày và ngăn ngừa các chất mửa không đi vào đường khí. Resized to 75% (was 605 x 453) - Click image to enlarge Obturateur oesophagien là một ống để được đặt bởi một nhân viên không có khả năng nội thông khí qu ản, hoặc không đư ợc phép làm, ho ặc không được đ ào tạo kỹ thuật này, mà không cần phải nhìn vào trong thực quản của những bệnh nhân ở trong tình trạng giãn cơ, hôn mê và ngừng thở. Quả bóng (ballonnet) của EOA dùng để ngăn ngừa sự trào ngược dịch dạ d ày và làm giảm thiểu sự thổi không khí vào dạ dày trong khi thực hiện thông khí áp lực dương mà không nội thông khí quản. EOA là một ống có đường kính gần bằng đư ờng kính của ống thông khí quản. Nó có một đầu xa tròn và đóng kín, một quả bóng nhỏ có thể thổi phồng trong thực quản, và nhiều lỗ đối diện với hạ hầu, qua đó ta có thể cấp không khí hay oxy dư ới áp lực d ương từng hồi về phía thanh quản và khí quản. 7/ CÁC CHỈ ĐỊNH CỦA EOA ? EOA chỉ có thể được chấp nhận trong khung cảnh tiền bệnh viện, khi cần sự thông khí hổ trợ và khi nhân viên không được huấn luyện hay không được cho phép thực hiện nội thông khí quản. Obturateur oesophagien chỉ nên được sử dụng bởi nhân viên không có khả năng thực hiện nội thông khí quản, nơi bệnh nhân trư ởng thành, m ất tri giác, ngừng thở và giãn cơ. Không nên dùng EOA nơi những bệnh nhân m ất tri giác nhưng thở tự nhiên. 8/ EOA CÓ AN TOÀN KHÔNG ? Không. Nguy hiểm lớn nhất là nguy cơ đưa ống vào trong khí quản. Một biến chứng thông thường khác là hít dịch (aspiration) bởi vì EOA không bảo vệ khí quản khỏi các dịch tiết, xuất huyết, và chất mửa. Vỡ thực quản đ ã được ghi nhận n ơi những bệnh nhân đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình y học dược học đại cương tài liệu y khoa hướng dẫn học y khoa kiến thức y khoa điều trị bệnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 157 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 39 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 2
42 trang 35 0 0 -
Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm: Phần 1
111 trang 35 0 0 -
Tiểu đường liên quan liệt dương thế nào ?
4 trang 34 0 0 -
Một số hình ảnh siêu âm của bệnh lý túi mật (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0