Danh mục

Xử lý khi ra hoa

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.26 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giải thích những yếu tố nội sinh và ngoại sinh ảnh hưởng lên sự sinh sản và sự liên hệ lẫn nhau giữa hai yếu tố nầy. Xác định được những đòi hỏi khác nhau cho sự sinh sản của các loại cây trồng (horticulture crops)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý khi ra hoa Chương 1 SINH HỌC VÀ SỰ PHÁT TRIỂN HOA1.1 Mục tiêu của môn học Thảo luận sự thay đổi về sinh hóa, sinh lý và hình thái trong quá trình sinh sản. Giải thích những yếu tố nội sinh và ngoại sinh ảnh hưởng lên sự sinh sản và sự liên hệ lẫn nhau giữa hai yếu tố nầy. Xác định được những đòi hỏi khác nhau cho sự sinh sản của các loại cây trồng (horticulture crops) Giải thích và chỉ ra những kỹ thuật thích hợp ảnh hưởng đến quá trình ra hoa cho một vài loại cây có giá trị kinh tế.1.2 Một số khái niệm về sinh học sự phát triển 1.2.1 Đủ khả năng ra hoa (Competence) Đủ khả năng ra hoa được biểu lộ nếu một tế bào, mô hay một cơ quan biểu lộmột dấu hiệu và sự đáp ứng của nó trong một cách được mong muốn. Điều nầyđược minh họa ở các mô hay cơ quan còn tơ (juvenile). Cây trong thời kỳ còn tơ sẽkhông đủ khả năng đáp ứng với sự kích thích ra hoa. Chúng phải đạt được sự sẵnsàng hay sự thành thục cần thiết để ra hoa. Tình trạng đủ khả năng ra hoa trên cây xoài được Protacio (2000) định nghĩalà khi đạt được tình trạng mà hàm lượng gibberellin trong lá xuống dưới mộtngưỡng nào đó. Có nhiều bằng chứng để chứng minh cho luận điểm nầy. Ở TháiLan, mức độ GA giảm đều đặn và cây ra hoa ở thời điểm có hàm lượng GA thấpnhất. Tongumpai và csv. (1991) cho rằng chất giống như GA giảm trong chồi củacây xoài ở giai đoạn 6 tuần trước khi ra hoa không thể phát hiện được. Ngoài ra,việc áp dụng GA ngoại sinh ở các nồng độ từ 10-1 đến 10-2 M trước khi phân hóamầm hoa có tác dụng ngăn cản sự ra hoa từ 95-75 % (Kachru và csv., 1971). Bằng chứng khác là việc làm ức chế sinh tổng hợp của GA có tác dụng thúcđẩy sự ra hoa (Rath và Das, 1979; Salomon và Reuveni, 1994 và Villanueva, 1997).Hoặc hạn chế sự tổng hợp GA bằng biện pháp vật lý như việc cắt rễ cũng cho thấylàm tăng sự ra hoa (Bugante và csv., 1994). Những bằng chứng trên cho thấy rằng sự hiện diện của GA biểu hiện sự ngăncản sự đủ khả năng ra hoa trên cây xoài. Trên cây còn rất tơ (7 tháng tuổi) nhưngnếu được tháp lên nó chồi đã được xử lý ra hoa bằng paclobutrazol cũng có đủ khảnăng ra hoa (Villanueva, 1997). GIÔÙI THIEÄU VEÀ TAØI LIEÄU Tài liệu bạn đang xem được download từ website WWW.AGRIVIET.COM WWW.MAUTHOIGIAN.ORG »Agriviet.com là website chuyên đề về nông nghiệp nơi liên kết m ọi thành viênhoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi thường xuyên tổng hợp tài liệu về tất cảcác lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia sẽ cùng tất cả m ọi người. Nếu tài liệubạn cần không tìm thấy trong website xin vui lòng gửi yêu cầu về ban biên tập website đểchúng tôi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất. »Chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã gửi tài liệu về cho chúng tôi.Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang có cùngm ọi người. Bạn có thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tôitheo địa chỉ email Webmaster@Agriviet.ComLưu ý: Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả,do đó chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nộidung của tập tài liệu này. Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn pháthành lại thông tin từ website để tránh những rắc rối về sau. Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tôi không ghi rỏ nguồn gốc tác giả,m ột số tài liệu có thể có nội dung không chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạnlà tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tôi nếu có một trong các yêu cầusau : • Xóa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com. • Thêm thông tin về tác giả vào tài liệu • Cập nhật mới nội dung tài liệu www.agriviet.com Giáo trình môn học Xử Lý Ra Hoa - Trần Văn Hâu - 2005 1.2.2 Cảm ứng (Induction) Sự cảm ứng xuất hiện khi một dấu hiệu đem lại một sự đáp ứng tiến triển duynhất từ những mô đủ khả năng ra hoa. Sự cảm ứng có thể được hiểu như là như làmột sự chuyển đổi đột ngột một sự kiện phát triển một cách đặc biệt. Trên cây xoài, khi có đủ khả năng ra hoa trong lá và mầm thì một dấu hiệucảm ứng cần thiết xảy ra đồng thời với sự phân hóa mầm hoa. Dấu hiệu nầy lànhững đợt lạnh của mùa đông ở vùng Á Nhiệt đới, trong khi ở vùng nhiệt đới thìthiếu dấu hiệu nầy. Sự khô hạn có thể thay thế phần nào yếu tố nhiệt độ lạnh nhưngở vùng nhiệt đới với lượng mưa phân bố tương đối đều trong năm làm sự ra hoakhông đều nên năng suất thấp. Qua việc tìm thấy được tác động kích thích ra hoa của Nitrate kali trên câyxoài, khái niệm cảm ứng ra hoa được định nghĩa bởi McDaniel (1984) như sau:Nitrate kali không phải là một chất điều hòa sinh trưởng hoặc thúc đẩy sự ra hoamà gây ra sự chuyển đổi từ tình trạng sinh trư ...

Tài liệu được xem nhiều: