Xử lý mối đe dọa từ nhựa
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 223.76 KB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, Vilas Ganpat Pol thuộc phòng thí nghiệm Argonne ở Illiois đã phát triển một kỹ thuật để chuyển đổi hỗn hợp nhựa thải thành các vi cầu có dạng cácbon gọi là cácbon đen. Các vi cầu có thể được sử dụng trong sơ, dầu nhờn và lốp xe và thậm chí được gắn vào trong cực dương của pin ion liti.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý mối đe dọa từ nhựaXử lý mối đe dọa từ nhựa Nhựa có thể mất hàng trăm năm để phân hủy, do đó chai và túi nhựa có thể là mốinguy hiểm cho đời sống hoang dã, kìm hãm sự phát triển của các loài chim, động vật cóvú và cá và việc hấp thụ các hóa chất độc hại từ nước thải có thể gây ngộ độc cho bất cứsinh vật nào ăn chúng. Hơn nữa, chi phí tái chế nhựa đắt đỏ và cần nhiều năng lượng, đặc biệt để phân loạivà tách các loại polime khác hiện có. Nhựa hỗn hợp Hiện nay, Vilas Ganpat Pol thuộc Phòng thí nghiệm Argonne ở Illinois đã phát triểnmột kỹ thuật để chuyển đổi hỗn hợp nhựa thải thành các vi cầu có dạng cácbon gọi làcácbon đen. Các vi cầu có thể được sử dụng trong sơn, dầu nhờn và lốp xe và thậm chíđược gắn vào trong cực dương của pin ion liti. Để tạo ra các vi cầu, Pol đã làm nóng chảy hỗn hợp trong lò phản ứng 700 °C. Ởnhiệt độ này, áp suất trong lò đạt 34 atmôtfe, giúp phá vỡ các liên kết giữa các nguyên tửhydro và cácbon trong các chuỗi polime. Khí hyđrô được hút ra, để lại các quả cầucacbon có đường kính 10 micro m. Gần đây, Pol đã sử dụng một quy trình tương tự để chuyển đổi chất chất thải nhựathành các ống nano cacbon. Tuy nhiên, quy trình này cần phải sử dụng chất xúc tác cobanaxetat giá tương đối cao có thể cao đến mức không mua được nếu gia tăng sử dụng. Kỹthuật mới không cần đến chất xúc tác. Geoffrey Mitchell, nhà khoa học vật liệu, Đại học Reading ở Anh cho rằng thực tếquy trình không sử dụng chất xúc tác là ưu thế lớn và nếu kỹ thuật có thể được áp dụngđể tái chế nhựa thải hỗn hợp có giá trị thấp vẫn đang gia tăng, thì có thể là triển vọngtrong tương lai. Tự phá hủy Scott Phillips và Wanji Seo thuộc Đại học Pennsylvania, Đại học Park đã phát triểnloại nhựa tự phá hủy tạo ra loại bao bì dễ dàng tái chế và thân thiện hơn với đời sốnghoang dã. Nghiên cứu về polime poly (phthalaldehyde), nhóm các nhà khoa học đã gắnmột trong 2 nhóm hóa chất hoặc là silyl ete hoặc allyl ete vào từng khối xây dựng cóchứa phthalaldehyde Khi một hình vuông polime tiếp xúc với các ion florua ở nhiệt độ trong phòng, khuvực trung tâm, nơi các phân tử được phủ silyl ete đã trải qua quá trình khử trùng hợpnhanh và bị phá hủy. Các vùng được phủ allyl ete vẫn không thay đổi. Kỹ thuật này có thể thay đổi để phát triển các sản phẩm nhựa phân hủy nhanh khi tiếpxúc với các nhóm hóa chất trong môi trường. Ví dụ, nếu một chiếc túi sản xuất từ loạinhựa phù hợp được vứt xuống biển, các enzym vi khuẩn trong nước có thể khử trùng hợpvật liệu nhựa và túi nhựa mới biến mất. Bằng cách phủ lên tất cả các khu vực có polime một nhóm cuối để phản ứng với mộtsố loại hóa chất nào đó, kỹ thuật này còn được sử dụng như một phương pháp tái chế chấtthải nhựa tiêu thụ ít năng lượng. Các monome sẽ được trùng hợp lại để tạo thành nhựamới, nhưng quá trình này sẽ rẻ hơn so với tách các polime khác nhau trước khi có thể bắtđầu tái chế. Các vật liệu thông minh Cho đến nay, nhóm các nhà khoa học đã phát triển các polime với nhóm cuốI để phảnứng với các ion florua, paladi và ôxy già. Họ đang hy vọng phát triển các polime phảnứng với các enzym. Nhóm nghiên cứu cảnh báo, nghiên cứu vẫn ở giai đoạn ý tưởng. Nghiên cứu vẫnđược tiến hành để tìm ra các polime có khả năng phân nhỏ thành các chất thân thiện vớimôi trường hơn phthalaldehyde. Vấn đề nữa là các polime dễ bị ảnh hưởng của nồng độaxit và cần ổn định hơn để được tái sử dụng. Nguồn: http://www.newscientist.com/article/, 6/2010
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý mối đe dọa từ nhựaXử lý mối đe dọa từ nhựa Nhựa có thể mất hàng trăm năm để phân hủy, do đó chai và túi nhựa có thể là mốinguy hiểm cho đời sống hoang dã, kìm hãm sự phát triển của các loài chim, động vật cóvú và cá và việc hấp thụ các hóa chất độc hại từ nước thải có thể gây ngộ độc cho bất cứsinh vật nào ăn chúng. Hơn nữa, chi phí tái chế nhựa đắt đỏ và cần nhiều năng lượng, đặc biệt để phân loạivà tách các loại polime khác hiện có. Nhựa hỗn hợp Hiện nay, Vilas Ganpat Pol thuộc Phòng thí nghiệm Argonne ở Illinois đã phát triểnmột kỹ thuật để chuyển đổi hỗn hợp nhựa thải thành các vi cầu có dạng cácbon gọi làcácbon đen. Các vi cầu có thể được sử dụng trong sơn, dầu nhờn và lốp xe và thậm chíđược gắn vào trong cực dương của pin ion liti. Để tạo ra các vi cầu, Pol đã làm nóng chảy hỗn hợp trong lò phản ứng 700 °C. Ởnhiệt độ này, áp suất trong lò đạt 34 atmôtfe, giúp phá vỡ các liên kết giữa các nguyên tửhydro và cácbon trong các chuỗi polime. Khí hyđrô được hút ra, để lại các quả cầucacbon có đường kính 10 micro m. Gần đây, Pol đã sử dụng một quy trình tương tự để chuyển đổi chất chất thải nhựathành các ống nano cacbon. Tuy nhiên, quy trình này cần phải sử dụng chất xúc tác cobanaxetat giá tương đối cao có thể cao đến mức không mua được nếu gia tăng sử dụng. Kỹthuật mới không cần đến chất xúc tác. Geoffrey Mitchell, nhà khoa học vật liệu, Đại học Reading ở Anh cho rằng thực tếquy trình không sử dụng chất xúc tác là ưu thế lớn và nếu kỹ thuật có thể được áp dụngđể tái chế nhựa thải hỗn hợp có giá trị thấp vẫn đang gia tăng, thì có thể là triển vọngtrong tương lai. Tự phá hủy Scott Phillips và Wanji Seo thuộc Đại học Pennsylvania, Đại học Park đã phát triểnloại nhựa tự phá hủy tạo ra loại bao bì dễ dàng tái chế và thân thiện hơn với đời sốnghoang dã. Nghiên cứu về polime poly (phthalaldehyde), nhóm các nhà khoa học đã gắnmột trong 2 nhóm hóa chất hoặc là silyl ete hoặc allyl ete vào từng khối xây dựng cóchứa phthalaldehyde Khi một hình vuông polime tiếp xúc với các ion florua ở nhiệt độ trong phòng, khuvực trung tâm, nơi các phân tử được phủ silyl ete đã trải qua quá trình khử trùng hợpnhanh và bị phá hủy. Các vùng được phủ allyl ete vẫn không thay đổi. Kỹ thuật này có thể thay đổi để phát triển các sản phẩm nhựa phân hủy nhanh khi tiếpxúc với các nhóm hóa chất trong môi trường. Ví dụ, nếu một chiếc túi sản xuất từ loạinhựa phù hợp được vứt xuống biển, các enzym vi khuẩn trong nước có thể khử trùng hợpvật liệu nhựa và túi nhựa mới biến mất. Bằng cách phủ lên tất cả các khu vực có polime một nhóm cuối để phản ứng với mộtsố loại hóa chất nào đó, kỹ thuật này còn được sử dụng như một phương pháp tái chế chấtthải nhựa tiêu thụ ít năng lượng. Các monome sẽ được trùng hợp lại để tạo thành nhựamới, nhưng quá trình này sẽ rẻ hơn so với tách các polime khác nhau trước khi có thể bắtđầu tái chế. Các vật liệu thông minh Cho đến nay, nhóm các nhà khoa học đã phát triển các polime với nhóm cuốI để phảnứng với các ion florua, paladi và ôxy già. Họ đang hy vọng phát triển các polime phảnứng với các enzym. Nhóm nghiên cứu cảnh báo, nghiên cứu vẫn ở giai đoạn ý tưởng. Nghiên cứu vẫnđược tiến hành để tìm ra các polime có khả năng phân nhỏ thành các chất thân thiện vớimôi trường hơn phthalaldehyde. Vấn đề nữa là các polime dễ bị ảnh hưởng của nồng độaxit và cần ổn định hơn để được tái sử dụng. Nguồn: http://www.newscientist.com/article/, 6/2010
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công nghệ hóa Xử lý mối đe dọa từ nhựa Hóa hữu cơ Tái chế nhựa Nhựa đen Cacbon đenGợi ý tài liệu liên quan:
-
SỔ TAY CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG CHO DOANH NGHIỆP
148 trang 103 0 0 -
86 trang 71 0 0
-
4 trang 51 0 0
-
175 trang 44 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 41 0 0 -
Lớp phủ bảo vệ kim loại trên cơ sở polyme biến tính phụ gia vô cơ
6 trang 36 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 35 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 35 1 0 -
7 trang 35 0 0