Xử lý ngữ liệu đầu vào trong giảng dạy tiếng Anh
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 508.41 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các nhà nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi và quan sát như phương pháp tam giác để thu thập dữ liệu từ sự tham gia của 120 học sinh và 13 giáo viên. Nó đã tìm thấy rằng hầu hết các giáo viên và sinh viên đã nhận thức được vai trò quan trọng của các cơ hội đầu vào và giáo viên thường xuyên cung cấp cho sinh viên những cơ hội cho đầu vào.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý ngữ liệu đầu vào trong giảng dạy tiếng AnhSố 11 (229)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG29XỬ LÍ NGỮ LIỆU ĐẦU VÀOTRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANHLINGUISTIC INPUT PROCESSING IN ENGLISH TEACHINGĐỖ HẠNH CHI(ThS; Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội)Abstract: This paper first aimed at listing out all the opportunities of input during pre-task stage, then it lookedat the current organisation of these opportunities and the extent to which they could meet students’ needs. In orderto achieve those goals, the researcher employed questionnaires and observations as triangulated method to collectdata from the participation of 120 students and 13 teachers. It was found that most of the teachers and studentswere aware of the significant role of input opportunities and teacher frequently offered students with theseopportunities for input. However, the methods teacher used to organise these opportunities were not varied due tothe lack of time and facilities. Thus, to make Speaking lessons more effective and valuable to students, solutionsshould be put forward from the sides of students, teachers as well as task designers.Key words: input; input opportunities; pre-task; TBLT; task-based language teaching.1. Đặt vấn đề1.1. Trong quá trình học tập và làm việc tạiKhoa Sư phạm tiếng Anh (SPTA), Trường Đạihọc Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội , dướigóc độ là người học và cả người dạy, chúng tôinhận thấy đối với rất nhiều sinh viên thì việcthiếu ngữ liệu đầu vào (được hiểu là ngôn ngữhoặc ý tưởng để thực hiện hoạt động sử dụngtiếng Anh) là một trong những rào cản lớn nhấtkhi học kĩ năng nói. Tầm quan trọng của ngữliệu đầu vào trong việc tiếp nhận và sử dụngngôn ngữ đã được nhiều học giả nói đến nhưKrashen [1] và Richards và Rodgers [2]. Nếukhông có những “ngữ liệu đầu vào dễ hiểu”(“comprehensible input” [1]) thì sinh viên rấtkhó có thể đưa ra những phát ngôn có ý nghĩa vàtương đối giống với người bản ngữ. Vì vậy bảnthân giáo viên và cả sinh viên nhất thiết phảinhận thức được tầm quan trọng của ngữ liệu đầuvào trong giai đoạn chuẩn bị trong một nhiệm vụnói tiếng Anh (pre-task stage) và coi nó là bắtbuộc. Tuy nhiên theo bản thân quan sát củachúng tôi, giảng viên và sinh viên của KhoaSPTA thực sự hiểu tầm quan trọng của ngữ liệuđầu vào và việc thực hiện các bước chuẩn bị nàycũng chưa được đề cao và thực hiện thườngxuyên. Đó là lí do chúng tôi đã tiến hành nghiêncứu các giờ học nói của sinh viên năm thứ nhấttại khoa SPTA.1.2. Chúng tôi tìm hiểu về những cách thứcmà giáo viên dạy kĩ năng nói có thể sử dụng vàđã sử dụng để xử lí và cung cấp ngữ liệu đầu vàogiúp sinh viên thực hiện các nhiệm vụ nói tiếngAnh. Sau đó nghiên cứu này nhằm tìm ra mứcđộ mà những phương pháp này có thể đáp ứngđược nhu cầu của sinh viên trong quá trình nói.Câu hỏi nghiên cứu gồm có: 1) Có thể cónhững cách xử lí ngữ liệu đầu vào như thế nào?;2) Giáo viên nếu có thì đang giúp sinh viên xử língữ liệu đầu vào theo những cách nào trongbước chuẩn bị của các giờ học nói?3) Mức độđáp ứng nhu cầu của các hoạt động này đối vớisinh viên là như thế nào?2. Một số thuật ngữ được sử dụng trongbài viết2.1. Dạy học theo nhiệm vụSau khi nghiên cứu các cách định nghĩa củamột số tác giả như Callies [3], Nunan [4], Willis(1996, được trích dẫn trong [5]), Richard vàRodgers [2], Skehan và Foster [6] và Curran [5],chúng tôi rút ra rằng dạy học theo nhiệm vụ làmột trào lưu trong dạy học ngoại ngữ mà trongđó người học phải hoàn thành một nhiệm vụ họctập nào đó. Vì vậy nhiệm vụ chính là trung tâmcủa cả giờ học. Trong cách tiếp cận này thì sảnphẩm là một thành tố rất quan trọng mà sinhviên cần phải đạt được, vì vậy nên ngữ liệu đầuvào cũng cần phải được cung cấp một cách linh30NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGhoạt dựa trên những gì sinh viên cần trong quátrình thực hiện nhiệm vụ.Trong mô hình dưới đây, Skehan [7] đưa ramột khung dạy học theo nhiệm vụ.Hình 1. Khung dạy học theo nhiệm vụ [7]Trong bước chuẩn bị (pre-task), giáo viên cóthể trực tiếp hoặc gián tiếp dạy về các kiến thứcngữ pháp, từ vựng, giúp học sinh ý thức đượccác hoạt động, hoặc giới thiệu về các hoạt độngvà học sinh quan sát hoạt động tương tự vớinhiệm vụ chính hoặc/ và lên kế hoạch về ngônngữ và nhận thức. Trong cuốn sách của mình,Ellis [8] cho rằng khung mà Skehan đưa ra phảnánh được trình tự thời gian của một buổi học.Ông cho rằng chỉ có bước thực hiện nhiệm vụ(during-task) là bắt buộc trong dạy và học ngoạingữ, tuy nhiên hai bước chuẩn bị và ôn lại cũngđóng vai trò quan trọng trong việc “giúp tối đahóa tác dụng của nhiệm vụ đối với việc pháttriển ngôn ngữ”, đặc biệt bước đầu tiên.Như vậy, trong các lí thuyết về dạy học theonhiệm vụ thì ngoài phần trọng tâm là nhiệm vụnói thì giai đoạn chuẩn bị cũng đóng vai trò cựckì quan trọng, mà theo chúng tôi này là khôngthể thiếu được đối với người học ngoại ngữ,không những nhằm khơi gợi những ngôn ngữ đãbiết mà còn học được những ngữ liệu mới để sẵnsàng thực hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý ngữ liệu đầu vào trong giảng dạy tiếng AnhSố 11 (229)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG29XỬ LÍ NGỮ LIỆU ĐẦU VÀOTRONG GIẢNG DẠY TIẾNG ANHLINGUISTIC INPUT PROCESSING IN ENGLISH TEACHINGĐỖ HẠNH CHI(ThS; Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội)Abstract: This paper first aimed at listing out all the opportunities of input during pre-task stage, then it lookedat the current organisation of these opportunities and the extent to which they could meet students’ needs. In orderto achieve those goals, the researcher employed questionnaires and observations as triangulated method to collectdata from the participation of 120 students and 13 teachers. It was found that most of the teachers and studentswere aware of the significant role of input opportunities and teacher frequently offered students with theseopportunities for input. However, the methods teacher used to organise these opportunities were not varied due tothe lack of time and facilities. Thus, to make Speaking lessons more effective and valuable to students, solutionsshould be put forward from the sides of students, teachers as well as task designers.Key words: input; input opportunities; pre-task; TBLT; task-based language teaching.1. Đặt vấn đề1.1. Trong quá trình học tập và làm việc tạiKhoa Sư phạm tiếng Anh (SPTA), Trường Đạihọc Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội , dướigóc độ là người học và cả người dạy, chúng tôinhận thấy đối với rất nhiều sinh viên thì việcthiếu ngữ liệu đầu vào (được hiểu là ngôn ngữhoặc ý tưởng để thực hiện hoạt động sử dụngtiếng Anh) là một trong những rào cản lớn nhấtkhi học kĩ năng nói. Tầm quan trọng của ngữliệu đầu vào trong việc tiếp nhận và sử dụngngôn ngữ đã được nhiều học giả nói đến nhưKrashen [1] và Richards và Rodgers [2]. Nếukhông có những “ngữ liệu đầu vào dễ hiểu”(“comprehensible input” [1]) thì sinh viên rấtkhó có thể đưa ra những phát ngôn có ý nghĩa vàtương đối giống với người bản ngữ. Vì vậy bảnthân giáo viên và cả sinh viên nhất thiết phảinhận thức được tầm quan trọng của ngữ liệu đầuvào trong giai đoạn chuẩn bị trong một nhiệm vụnói tiếng Anh (pre-task stage) và coi nó là bắtbuộc. Tuy nhiên theo bản thân quan sát củachúng tôi, giảng viên và sinh viên của KhoaSPTA thực sự hiểu tầm quan trọng của ngữ liệuđầu vào và việc thực hiện các bước chuẩn bị nàycũng chưa được đề cao và thực hiện thườngxuyên. Đó là lí do chúng tôi đã tiến hành nghiêncứu các giờ học nói của sinh viên năm thứ nhấttại khoa SPTA.1.2. Chúng tôi tìm hiểu về những cách thứcmà giáo viên dạy kĩ năng nói có thể sử dụng vàđã sử dụng để xử lí và cung cấp ngữ liệu đầu vàogiúp sinh viên thực hiện các nhiệm vụ nói tiếngAnh. Sau đó nghiên cứu này nhằm tìm ra mứcđộ mà những phương pháp này có thể đáp ứngđược nhu cầu của sinh viên trong quá trình nói.Câu hỏi nghiên cứu gồm có: 1) Có thể cónhững cách xử lí ngữ liệu đầu vào như thế nào?;2) Giáo viên nếu có thì đang giúp sinh viên xử língữ liệu đầu vào theo những cách nào trongbước chuẩn bị của các giờ học nói?3) Mức độđáp ứng nhu cầu của các hoạt động này đối vớisinh viên là như thế nào?2. Một số thuật ngữ được sử dụng trongbài viết2.1. Dạy học theo nhiệm vụSau khi nghiên cứu các cách định nghĩa củamột số tác giả như Callies [3], Nunan [4], Willis(1996, được trích dẫn trong [5]), Richard vàRodgers [2], Skehan và Foster [6] và Curran [5],chúng tôi rút ra rằng dạy học theo nhiệm vụ làmột trào lưu trong dạy học ngoại ngữ mà trongđó người học phải hoàn thành một nhiệm vụ họctập nào đó. Vì vậy nhiệm vụ chính là trung tâmcủa cả giờ học. Trong cách tiếp cận này thì sảnphẩm là một thành tố rất quan trọng mà sinhviên cần phải đạt được, vì vậy nên ngữ liệu đầuvào cũng cần phải được cung cấp một cách linh30NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGhoạt dựa trên những gì sinh viên cần trong quátrình thực hiện nhiệm vụ.Trong mô hình dưới đây, Skehan [7] đưa ramột khung dạy học theo nhiệm vụ.Hình 1. Khung dạy học theo nhiệm vụ [7]Trong bước chuẩn bị (pre-task), giáo viên cóthể trực tiếp hoặc gián tiếp dạy về các kiến thứcngữ pháp, từ vựng, giúp học sinh ý thức đượccác hoạt động, hoặc giới thiệu về các hoạt độngvà học sinh quan sát hoạt động tương tự vớinhiệm vụ chính hoặc/ và lên kế hoạch về ngônngữ và nhận thức. Trong cuốn sách của mình,Ellis [8] cho rằng khung mà Skehan đưa ra phảnánh được trình tự thời gian của một buổi học.Ông cho rằng chỉ có bước thực hiện nhiệm vụ(during-task) là bắt buộc trong dạy và học ngoạingữ, tuy nhiên hai bước chuẩn bị và ôn lại cũngđóng vai trò quan trọng trong việc “giúp tối đahóa tác dụng của nhiệm vụ đối với việc pháttriển ngôn ngữ”, đặc biệt bước đầu tiên.Như vậy, trong các lí thuyết về dạy học theonhiệm vụ thì ngoài phần trọng tâm là nhiệm vụnói thì giai đoạn chuẩn bị cũng đóng vai trò cựckì quan trọng, mà theo chúng tôi này là khôngthể thiếu được đối với người học ngoại ngữ,không những nhằm khơi gợi những ngôn ngữ đãbiết mà còn học được những ngữ liệu mới để sẵnsàng thực hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Tạp chí Ngôn ngữ Xử lý ngữ liệu đầu vào Giảng dạy tiếng Anh Vai trò của tiếng AnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 295 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 212 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
8 trang 205 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 205 0 0 -
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 200 0 0 -
9 trang 167 0 0