Xử lý nước cấp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 262.94 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử lý nước cấp07-09-2010 XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT TỪ ĐƠN GIẢN ĐẾN PHỨC TẠPXét nghiệm nước là công việc cần làm để tìm ra những vấn đề của nguồn nước. Dựa trên kết quả xét nghiệm ta có thể dễ dàng chọn lựa công nghệ và thiết bị để xử lý nước. Xin sơ lược cách đọc các chỉ số trong bảng xét nghiệm như sau
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nước cấp Xử lý nước cấp07-09-2010 XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT TỪ ĐƠN GIẢN ĐẾN PHỨC TẠPXét nghiệm nước là công việc cần làm để tìm ra những vấn đề của nguồn nước. Dựa trên kếtquả xét nghiệm ta có thể dễ dàng chọn lựa công nghệ và thiết bị để xử lý nước.Xin sơ lược cách đọc các chỉ số trong bảng xét nghiệm như sau:1. Mùi vị* Nước giếng ngầm: mùi trứng thối là do có khí H2S, kết quả của quá trình phân hủy các chấthữu cơ trong lòng đất và hòa tan vào mạch nước ngầm. Mùi tanh của sắt và mangan.* Nước mặt (sông, suối, ao hồ): mùi tanh của tảo là do sự xuất hiện của các loại tảo và vi sinhvật. Trong trường hợp này nước thường có màu xanh.* Nước máy: mùi hóa chất khử trùng (clo) còn dư lại trong nước.Mùi vị khác lạ sẽ gây cảm giác khó chịu khi dùng nước. Tuỳ theo loại mùi vị mà có cách xử lýphù hợp như dùng hóa chất diệt tảo trong ao hồ, keo tụ lắng lọc, hấp phụ bằng than hoạt tính,…2. Màu* Màu vàng của hợp chất sắt và mangan.* Màu xanh của tảo, hợp chất hữu cơ.Nước có độ màu cao thường gây khó chịu về mặt cảm quan. Với các quy trình xử lý như sục khíozôn, clo hóa sơ bộ, keo tụ, lắng lọc có thể làm giảm độ màu của nước. Cần lưu ý, khi nguồnnước có màu do hợp chất hữu cơ, việc sử dụng Clo có thể tạo ra chất mới là trihalomethane cókhả năng gây ung thư.3. pHNguồn nước có pH > 7 thường chứa nhiều ion nhóm carbonate và bicarbonate (do chảy quanhiều tầng đất đá). Nguồn nước có pH < 7 thường chứa nhiều ion gốc axit.Bằng chứng dễ thấy nhất liên quan giữa độ pH và sức khỏe của người sử dụng là nó làm hỏngmen răngpH của nước có liên quan đến tính ăn mòn thiết bị, đường ống dẫn nước và dụng cụ chứa nước.Đặc biệt, trong môi trường pH thấp, khả năng khử trùng của Clo sẽ mạnh hơn. Tuy nhiên, khi pH> 8,5 nếu trong nước có hợp chất hữu cơ thì việc khử trùng bằng Clo dễ tạo thành hợp chấttrihalomethane gây ung thư.Theo tiêu chuẩn, pH của nước sử dụng cho sinh hoạt là 6,0 – 8,5 và của nước uống là 6,5 – 8,5.4. Độ đụcĐộ đục là đại lượng đo hàm lượng chất lơ lửng trong nước, thường do sự hiện diện của chấtkeo, sét, tảo và vi sinh vật.Nước đục gây cảm giác khó chịu cho người dùng và có khả năng nhiễm vi sinh. Tiêu chuẩnnước sạch quy định độ đục nhỏ hơn 5NTU, nhưng giới hạn tối đa của nước uống chỉ là 2 NTU.Các quy trình xử lý như keo tụ, lắng, lọc góp phần làm giảm độ đục của nước.5. Độ kiềmĐộ kiềm của nước là do các ion bicarbonate, carbonate và hydroxide tạo nên. Trong thành phầnhóa học của nước, độ kiềm có liên quan đến các chỉ tiêu khác như pH, độ cứng và tổng hàmlượng khoáng. Việc xác định độ kiềm của nước giúp cho việc định lượng hóa chất trong quá trìnhkeo tụ, làm mềm nước cũng như xử lý chống ăn mòn.Hiện nay, không có bằng chứng cụ thể nào liên quan giữa độ kiềm và sức khỏe của người sửdụng. Thông thường, nước dùng cho ăn uống nên có độ kiềm thấp hơn 100 mg/l.6. Độ cứngĐộ cứng là đại lượng đo tổng các cation đa hóa trị có trong nước, nhiều nhất là ion canxi vàmagiê. Nước mặt thường không có độ cứng cao như nước ngầm. Tùy theo độ cứng của nướcngười ta chia thành các loại sau:Độ cứng từ 0 – 50mg/l -> Nước mềmĐộ cứng từ 50 – 150mg/l -> Nước hơi cứngĐộ cứng từ 150 – 300mg/l -> Nước cứngĐộ cứng > 300mg/l -> Nước rất cứngNước cứng thường cần nhiều xà phòng hơn để tạo bọt, hoặc gây hiện tượng đóng cặn trắngtrong thiết bị đun, ống dẫn nước nóng, thiết bị giải nhiệt hay lò hơi. Ngược lại, nước cứngthường không gây hiện tượng ăn mòn đường ống và thiết bị.Theo tiêu chuẩn nước sạch, độcứng được quy định nhỏ hơn 350 mg/l. Đối với nước ăn uống, độ cứng nhỏ hơn 300 mg/l. Tuynhiên, khi độ cứng vượt quá 50 mg/l, trong các thiết bị đun nấu đã xuất hiện cặn trắng. Trongthành phần của độ cứng, canxi và magiê là 2 yếu tố quan trọng thường được bổ sung cho cơ thểqua đường thức ăn. Tuy nhiên, những người có nguy cơ mắc bệnh sỏi thận cần hạn chế việchấp thụ canxi và magiê ở hàm lượng cao.Có thể khử độ cứng bằng phương pháp trao đổi ion.7. Tổng chất rắn hòa tan (TDS)TDS là đại lượng đo tổng chất rắn hòa tan có trong nước, hay còn gọi là tổng chất khoáng.Tiêu chuẩn nước sạch quy định TDS nhỏ hơn 1.000 mg/l. Tiêu chuẩn nước uống quy định TDSnhỏ hơn 500 mg/l.8. Độ oxy hóa (Chất hữu cơ)Độ oxy hóa được dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước. Có 2 phương pháp xácđịnh độ oxy hóa tùy theo hóa chất sử dụng là phương pháp KMnO4 và K2CrO7.Tiêu chuẩn nước sạch quy định độ oxy hóa theo KMnO44) nhỏ hơn 2 mg/l. nhỏ hơn 4 mg/l. Tiêuchuẩn nước uống quy định độ oxy hóa (theo KMnO9. NhômNhôm là thành phần chính trong các loại đá khoáng, đất sét. Nhôm được dùng trong các ngànhcông nghiệp sản xuất chất bán dẫn, thuốc nhuộm, sơn và đặc biệt là hóa chất keo tụ trong xử lýnước. Nước khai thác từ vùng đất nhiễm phèn thường có độ pH thấp và hàm lượng nhôm cao.Nhôm không gây rối loạn cơ chế trao đổi chất, tuy nhiên có liên quan đến các bệnh Alzheimei vàgia tăng quá trình lão hóa. Tiêu chuẩn nước uống quy ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý nước cấp Xử lý nước cấp07-09-2010 XỬ LÝ NƯỚC SINH HOẠT TỪ ĐƠN GIẢN ĐẾN PHỨC TẠPXét nghiệm nước là công việc cần làm để tìm ra những vấn đề của nguồn nước. Dựa trên kếtquả xét nghiệm ta có thể dễ dàng chọn lựa công nghệ và thiết bị để xử lý nước.Xin sơ lược cách đọc các chỉ số trong bảng xét nghiệm như sau:1. Mùi vị* Nước giếng ngầm: mùi trứng thối là do có khí H2S, kết quả của quá trình phân hủy các chấthữu cơ trong lòng đất và hòa tan vào mạch nước ngầm. Mùi tanh của sắt và mangan.* Nước mặt (sông, suối, ao hồ): mùi tanh của tảo là do sự xuất hiện của các loại tảo và vi sinhvật. Trong trường hợp này nước thường có màu xanh.* Nước máy: mùi hóa chất khử trùng (clo) còn dư lại trong nước.Mùi vị khác lạ sẽ gây cảm giác khó chịu khi dùng nước. Tuỳ theo loại mùi vị mà có cách xử lýphù hợp như dùng hóa chất diệt tảo trong ao hồ, keo tụ lắng lọc, hấp phụ bằng than hoạt tính,…2. Màu* Màu vàng của hợp chất sắt và mangan.* Màu xanh của tảo, hợp chất hữu cơ.Nước có độ màu cao thường gây khó chịu về mặt cảm quan. Với các quy trình xử lý như sục khíozôn, clo hóa sơ bộ, keo tụ, lắng lọc có thể làm giảm độ màu của nước. Cần lưu ý, khi nguồnnước có màu do hợp chất hữu cơ, việc sử dụng Clo có thể tạo ra chất mới là trihalomethane cókhả năng gây ung thư.3. pHNguồn nước có pH > 7 thường chứa nhiều ion nhóm carbonate và bicarbonate (do chảy quanhiều tầng đất đá). Nguồn nước có pH < 7 thường chứa nhiều ion gốc axit.Bằng chứng dễ thấy nhất liên quan giữa độ pH và sức khỏe của người sử dụng là nó làm hỏngmen răngpH của nước có liên quan đến tính ăn mòn thiết bị, đường ống dẫn nước và dụng cụ chứa nước.Đặc biệt, trong môi trường pH thấp, khả năng khử trùng của Clo sẽ mạnh hơn. Tuy nhiên, khi pH> 8,5 nếu trong nước có hợp chất hữu cơ thì việc khử trùng bằng Clo dễ tạo thành hợp chấttrihalomethane gây ung thư.Theo tiêu chuẩn, pH của nước sử dụng cho sinh hoạt là 6,0 – 8,5 và của nước uống là 6,5 – 8,5.4. Độ đụcĐộ đục là đại lượng đo hàm lượng chất lơ lửng trong nước, thường do sự hiện diện của chấtkeo, sét, tảo và vi sinh vật.Nước đục gây cảm giác khó chịu cho người dùng và có khả năng nhiễm vi sinh. Tiêu chuẩnnước sạch quy định độ đục nhỏ hơn 5NTU, nhưng giới hạn tối đa của nước uống chỉ là 2 NTU.Các quy trình xử lý như keo tụ, lắng, lọc góp phần làm giảm độ đục của nước.5. Độ kiềmĐộ kiềm của nước là do các ion bicarbonate, carbonate và hydroxide tạo nên. Trong thành phầnhóa học của nước, độ kiềm có liên quan đến các chỉ tiêu khác như pH, độ cứng và tổng hàmlượng khoáng. Việc xác định độ kiềm của nước giúp cho việc định lượng hóa chất trong quá trìnhkeo tụ, làm mềm nước cũng như xử lý chống ăn mòn.Hiện nay, không có bằng chứng cụ thể nào liên quan giữa độ kiềm và sức khỏe của người sửdụng. Thông thường, nước dùng cho ăn uống nên có độ kiềm thấp hơn 100 mg/l.6. Độ cứngĐộ cứng là đại lượng đo tổng các cation đa hóa trị có trong nước, nhiều nhất là ion canxi vàmagiê. Nước mặt thường không có độ cứng cao như nước ngầm. Tùy theo độ cứng của nướcngười ta chia thành các loại sau:Độ cứng từ 0 – 50mg/l -> Nước mềmĐộ cứng từ 50 – 150mg/l -> Nước hơi cứngĐộ cứng từ 150 – 300mg/l -> Nước cứngĐộ cứng > 300mg/l -> Nước rất cứngNước cứng thường cần nhiều xà phòng hơn để tạo bọt, hoặc gây hiện tượng đóng cặn trắngtrong thiết bị đun, ống dẫn nước nóng, thiết bị giải nhiệt hay lò hơi. Ngược lại, nước cứngthường không gây hiện tượng ăn mòn đường ống và thiết bị.Theo tiêu chuẩn nước sạch, độcứng được quy định nhỏ hơn 350 mg/l. Đối với nước ăn uống, độ cứng nhỏ hơn 300 mg/l. Tuynhiên, khi độ cứng vượt quá 50 mg/l, trong các thiết bị đun nấu đã xuất hiện cặn trắng. Trongthành phần của độ cứng, canxi và magiê là 2 yếu tố quan trọng thường được bổ sung cho cơ thểqua đường thức ăn. Tuy nhiên, những người có nguy cơ mắc bệnh sỏi thận cần hạn chế việchấp thụ canxi và magiê ở hàm lượng cao.Có thể khử độ cứng bằng phương pháp trao đổi ion.7. Tổng chất rắn hòa tan (TDS)TDS là đại lượng đo tổng chất rắn hòa tan có trong nước, hay còn gọi là tổng chất khoáng.Tiêu chuẩn nước sạch quy định TDS nhỏ hơn 1.000 mg/l. Tiêu chuẩn nước uống quy định TDSnhỏ hơn 500 mg/l.8. Độ oxy hóa (Chất hữu cơ)Độ oxy hóa được dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước. Có 2 phương pháp xácđịnh độ oxy hóa tùy theo hóa chất sử dụng là phương pháp KMnO4 và K2CrO7.Tiêu chuẩn nước sạch quy định độ oxy hóa theo KMnO44) nhỏ hơn 2 mg/l. nhỏ hơn 4 mg/l. Tiêuchuẩn nước uống quy định độ oxy hóa (theo KMnO9. NhômNhôm là thành phần chính trong các loại đá khoáng, đất sét. Nhôm được dùng trong các ngànhcông nghiệp sản xuất chất bán dẫn, thuốc nhuộm, sơn và đặc biệt là hóa chất keo tụ trong xử lýnước. Nước khai thác từ vùng đất nhiễm phèn thường có độ pH thấp và hàm lượng nhôm cao.Nhôm không gây rối loạn cơ chế trao đổi chất, tuy nhiên có liên quan đến các bệnh Alzheimei vàgia tăng quá trình lão hóa. Tiêu chuẩn nước uống quy ...
Tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Thực hành xử lý nước cấp - Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
23 trang 52 0 0 -
Bài giảng: Xử lý nước cấp - Nguyễn Lan Phương
185 trang 30 1 0 -
5 trang 30 0 0
-
5 trang 24 0 0
-
Kỹ thuật xử lý nước thải đô thị (tái bản): Phần 1
183 trang 24 0 0 -
Báo cáo tốt nghiệp: Hiện trạng xử lý nước cấp và ứng phó sự cố của công ty cấp nước chi nhánh Dĩ An
77 trang 22 0 0 -
Giáo trình Thực tập xử lý nước cấp: Phần 2 - TS. Vũ Văn Biên
38 trang 21 0 0 -
Xử lý nước cấp chương 2: Nguồn nước và công trình thu nước - Ths Lâm Vĩnh Sơn
27 trang 21 0 0 -
Kỹ thuật xử lý nước thải đô thị (tái bản): Phần 2
126 trang 21 0 0 -
CHƯƠNG 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC ĐẶC BIỆT
38 trang 20 0 0