Danh mục

CHƯƠNG 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC ĐẶC BIỆT

Số trang: 38      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.22 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 17,000 VND Tải xuống file đầy đủ (38 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nước có độ cứng cao thường gây tác hại cho người sửdụng làm lãng phí xà phòng và các chất tẩy, tạo racặn kết bám vững chắc bên trong đường ống, thiết bịcông nghiệp làm khả năng hoạt động và tuổi thọ củachúng. Làm mềm nước thực chất là quá trình làmgiảm hàm lượng caxi và magiê nhằm giảm độ cứngcủa nước xuống đến mức cho phép. Các phương tiệnlàm mềm nứơc cơ bản là: phương pháp hoá học,phương pháp nhiệt, phương pháp trao đổi ion vàphương pháp tổng hợp.Cơ sở của phương pháp là dựa vào nướccác hoá chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
CHƯƠNG 7: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC ĐẶC BIỆT CHƯƠNG 7 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC ĐẶC BIỆT Thạc sỹ Lâm Vĩnh SơnPDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com I. LÀM MỀM NƯỚC VÀ XỬ LÝ NỨƠC CHO CÁC HỆ THỐNG NỒI HƠI LÀM LẠNH o Nước có độ cứng cao thường gây tác hại cho người sử dụng làm lãng phí xà phòng và các chất tẩy, tạo ra cặn kết bám vững chắc bên trong đường ống, thiết bị công nghiệp làm khả năng hoạt động và tuổi thọ của chúng. Làm mềm nước thực chất là quá trình làm giảm hàm lượng caxi và magiê nhằm giảm độ cứng của nước xuống đến mức cho phép. Các phương tiện làm mềm nứơc cơ bản là: phương pháp hoá học, phương pháp nhiệt, phương pháp trao đổi ion và phương pháp tổng hợp. Thạc sỹ Lâm Vĩnh SơnPDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com I.1. Phương pháp hoá học Cơ sở của phương pháp là dựa vào nước các hoá chất có khả năng kết hợp các ion Ca2+ và Mg2+ tạo ra các hợp chất không tan và loại trừ bằng biện pháp lắng lọc a. Làm mềm nước bằng vôi: Hay còn gọi là phương pháp khử độ cứng Cacbonat bằng vôi, được áp dụng khi cần phải giảm độ cứng và độ kiềm của nước Thạc sỹ Lâm Vĩnh SơnPDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Khi cho vôi vào nước, các phản ứng xảy ra theo phương trình sau: 2CO2 + Ca(OH)2 à Ca(HCO3)2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 à CaCO3 ↓+ 2H2O Mg (HCO3)2 +2Ca(OH)2 à Mg(OH)2 ↓+ CaCO3↓+ 2H2O (*) 2NaHCO3 + Ca(OH)2 à CaCO3 ↓+ Na2CO3 + 2H2O Thạc sỹ Lâm Vĩnh SơnPDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Nếu tổng hàm lượng các ion HCO3- và CO32- có trong nước nhỏ hơn tổng hàm lượng các ion Ca2+ và Mg2+, thì một phần magiê sẽ tồn tại ở dạng muối của axit mạnh MgSO4, MgCl2. Phản ứng với vôi sẽ là: MgSO4 + Ca(OH)2 à Mg(OH)2 ↓+ CaSO4 MgCl2 + Ca(OH)2 à Mg(OH)2 ↓+ CaCl2. Các phản ứng theo trên làm giảm độ cứng magiê nhưng không giảm độ cứng magiê toàn phần vì lượng magiê tách ra khỏi nước lại được thay thế bằng một lượng tương đương Ca2+, CO32- sao cho tích số của nồng độ Ca2+, CO32- đã tham gia thế chỗ Mg2+ lớn hơn tích số hoá tan của CaCO3 . Thạc sỹ Lâm Vĩnh SơnPDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com Giới hạn lý thuyết của quá trình làm mềm nước bằng vôi phụ thuộc vào độ hoà tan của CaCO3 và Mg(OH)2 bảng dưới đây. Trong nước thiên nhiên độ hoà tan của các hợp chất trên phụ thuộc vào thành phần ion của của nước và hàm lượng CO32- và OH- tự do Nhieät ñoä nöôùc Ñoä hoaø tan Giôùi haïn laøm meàm 0C mgñl/l mgñl/l mgñl/l 0 0.15 0.40 0.55 80 0.03 0.20 0.23 Thạc sỹ Lâm Vĩnh SơnPDF created with FinePrint pdfFactory Pro trial version http://www.fineprint.com n Các hợp chất CaCO3 và Mg(OH)2 có khả năng tạo ra dung dịch quá bão hoà, khi đó nước đã làm mềm sẽ còn lại một lượng Ca(OH)2 dư. Nếu lượng dư này quá lớn lại làm tăng độ cứng và độ kiềm của nứơc đã làm mềm. Như vậy hiệu quả của quá trình làm mềm nước bằng vôi phụ thuộc vào điều kiện cân bằng bão hoà của nước bởi các hợp chất CaCO3 và Mg(OH)2 được tạo ra. n Liều lượng vôi cần ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: