Xử lý sâu bệnh hại thiết mộc lan
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 94.89 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết mộc lan là loại cây cảnh chơi lá. Vì vậy để cây luôn có lá xanh, đẹp, ngoài kỹ thuật chăm sóc thì người chơi cây cần lưu ý phòng trừ một số đối tượng sâu bệnh hại sau:Ốc chỉ nhỏ Loài ốc này chỉ to bằng cúc áo, màu xám đen. Ban ngày chúng ẩn nấp trong các kẽ lá hoặc dưới đáy chậu, ban đêm mới bò lên ăn khuyết các mép lá.Phòng trừ: Nếu là các chậu cảnh đơn lẻ có thể soi đèn bắt ốc vào ban đêm. Khi trồng nhiều có thể dùng một...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý sâu bệnh hại thiết mộc lan Xử lý sâu bệnh hại thiết mộc lan Thiết mộc lan là loại cây cảnh chơi lá. Vì vậy để cây luôn có lá xanh, đẹp,ngoài kỹ thuật chăm sóc thì người chơi cây cần lưu ý phòng trừ một số đối tượngsâu bệnh hại sau:Ốc chỉ nhỏ Loài ốc này chỉ to bằng cúc áo, màu xám đen. Ban ngày chúng ẩn nấp trongcác kẽ lá hoặc dưới đáy chậu, ban đêm mới bò lên ăn khuyết các mép lá.Phòng trừ: Nếu là các chậu cảnh đơn lẻ có thể soi đèn bắt ốc vào ban đêm. Khitrồng nhiều có thể dùng một trong các loại thuốc trừ như Dioto 250 EC, Mosade 70WP..., nồng độ từ 0,1-0,15%.Rệp sáp Rệp thường sống thành ổ, chích hút dịch lá non làm cho lá nhỏ, phát triểncong queo, mất đi vẻ đẹp của chậu cây.Phòng trừ: Nếu mật độ rệp thấp có thể dùng tay chà sát để tiêu diệt. Khi mật độ rệpcao có thể kết hợp phun bằng một trong các loại thuốc Trebon 10 EC, Bassa 50EC...Bệnh đốm lá Bệnh do một loài nấ m gây hại, vết bệnh thường hình thoi hoặc hình bìnhhành, ở giữa có màu xám bạc, xung quanh có viền nâu đỏ.Phòng trừ: Dùng một trong các loại thuốc trừ nấ m như Anvil, Daconil..., nồng độtừ 0,1- 0,15%, phun trừ (chú ý phun ướt đều các lá).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý sâu bệnh hại thiết mộc lan Xử lý sâu bệnh hại thiết mộc lan Thiết mộc lan là loại cây cảnh chơi lá. Vì vậy để cây luôn có lá xanh, đẹp,ngoài kỹ thuật chăm sóc thì người chơi cây cần lưu ý phòng trừ một số đối tượngsâu bệnh hại sau:Ốc chỉ nhỏ Loài ốc này chỉ to bằng cúc áo, màu xám đen. Ban ngày chúng ẩn nấp trongcác kẽ lá hoặc dưới đáy chậu, ban đêm mới bò lên ăn khuyết các mép lá.Phòng trừ: Nếu là các chậu cảnh đơn lẻ có thể soi đèn bắt ốc vào ban đêm. Khitrồng nhiều có thể dùng một trong các loại thuốc trừ như Dioto 250 EC, Mosade 70WP..., nồng độ từ 0,1-0,15%.Rệp sáp Rệp thường sống thành ổ, chích hút dịch lá non làm cho lá nhỏ, phát triểncong queo, mất đi vẻ đẹp của chậu cây.Phòng trừ: Nếu mật độ rệp thấp có thể dùng tay chà sát để tiêu diệt. Khi mật độ rệpcao có thể kết hợp phun bằng một trong các loại thuốc Trebon 10 EC, Bassa 50EC...Bệnh đốm lá Bệnh do một loài nấ m gây hại, vết bệnh thường hình thoi hoặc hình bìnhhành, ở giữa có màu xám bạc, xung quanh có viền nâu đỏ.Phòng trừ: Dùng một trong các loại thuốc trừ nấ m như Anvil, Daconil..., nồng độtừ 0,1- 0,15%, phun trừ (chú ý phun ướt đều các lá).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nông nghiệp kỹ thuật trồng trọt kinh nghiệm trồng trọt kỹ năng nuôi trồng tài liệu nuôi trồng kỹ thuật gieo giống bệnh hại cây trống bệnh hại cây trồngTài liệu liên quan:
-
Đặc Điểm Sinh Học Của Sò Huyết
5 trang 67 0 0 -
Thuyết trình nhóm: Ứng dụng công nghệ chín chậm vào bảo quản trái cây
44 trang 57 0 0 -
Giáo trình hình thành ứng dụng phân tích chất lượng nông sản bằng kỹ thuật điều chỉnh nhiệt p4
10 trang 51 0 0 -
Báo cáo thực tập tổng quan về cây rau cải xanh
9 trang 50 0 0 -
8 trang 49 0 0
-
4 trang 47 0 0
-
Quy trình bón phân hợp lý cho cây ăn quả
2 trang 43 0 0 -
Kỹ thuật trồng nấm rơm bằng khuôn gỗ
2 trang 41 0 0 -
42 trang 38 0 0
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá tra trong ao
4 trang 36 0 0