Xử lý sinh học nước thải_buổi 8
Số trang: 29
Loại file: ppt
Dung lượng: 865.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xử lý nước thải thời cổ đại:3200 BC Scotland- Hệ thống nhà vệ sinh hộ gia đình,4000-2500 BC Iraq- Thu gom nước mưa trên đườngphố, êết nối hệ thống thu gom chất thải,3000-2000 BC Pakistan- Xử lý trung tâm,3000-100 BC Crete- Hoàn thiện hệ thống thu gomnước mưa; nhà vệ sinh có vòi giật nước,2000-500 BC Egypt- Hệ thống cung cấp nước; lưu ýđến vệ sinh an toàn; nhà vệ sinh dùng cát để lọc chấtrắn,300 BC – 500 AD Greece- Sử dụng nước mưa thu gomtrong đô thị để phục vụ nhu cầu tưới tiêu,200 BC China- Nhà vệ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý sinh học nước thải_buổi 8Xử lý sinh học nước thải Xử lý nước thải thời cổ đại• 3200 BC Scotland- Hệ thống nhà vệ sinh hộ gia đình• 4000-2500 BC Iraq- Thu gom nước mưa trên đường phố, êết nối hệ thống thu gom chất thải• 3000-2000 BC Pakistan- Xử lý trung tâm• 3000-100 BC Crete- Hoàn thiện hệ thống thu gom nước mưa; nhà vệ sinh có vòi giật nước• 2000-500 BC Egypt- Hệ thống cung cấp nước; lưu ý đến vệ sinh an toàn; nhà vệ sinh dùng cát để lọc chất rắn• 300 BC – 500 AD Greece- Sử dụng nước mưa thu gom trong đô thị để phục vụ nhu cầu tưới tiêu• 200 BC China- Nhà vệ sinh và nước sinh hoạt• 800 BC – 300 AD Rome- Nhà vệ sinh công cộng với Phân hủy sinh học Phát triển- phân chia tế bào Lên men Tăng sinh khối Hô hấp O2 2.0µ mChất ô nhiễm hữu cơDinh dưỡng(C,P,N,O,Fe,S……) SINGLE BACTERIUM BACTERIUM Sinh CO2 Cung cấp năng lượng Cung Dữ trữ năng lượngOxygen và tiếp nhận điện tử (Electron Acceptors):Rất quan trọng trong quá trình phân hủy sinh học Tiếp nhận điện tử Electron acceptor 2H+ H2O O2 Cơ chất ADP Pi Biến dưỡng H2/2e ATP Năng lượng CARBON Phát triển/Tăng sinh khốiCO 2 Vai trò của những điểm tiếp nhận điện tử và khả năng phân hủy sinh học O2 NO3 SO42 Fe3+ NO2 H2O H2S Fe2+ N2 0.814V 0.214V 0.185V 0.741VPhát triển nhanh Phát triển chậmCố định ôxy bước quan trọng trong phân huỷ sinh học Thành tế bào ReductaseNAP FerredoxinNAP ISPNAP NAD+ (OX) (OX) (OX) O2 OH OH FerredoxinNAP ISPNAP ReductaseNAP NADH + H+ (RED) (RED) (RED) Tế bào, tăng sinh khối Phân hủy sinh học CO2 Giải thích thuật ngữ• Quá trình hiếu khí • Aerobic processs• Quá trình kị khí • Anarobic processes• Khử nitrate kị khí • Anoxic/anaerobic denitrification• Loại bỏ chất dinh dưỡng • Biological nutrient removal sinh học• Quá trình tùy tiện • Facultative processes• Loại bỏ BOD carbon • Carbonaceous BOD removal• Nitrate hóa • Nitrification• Cơ chất • Subtrate• Tăng trưởng lơ lửng • Suspended growth processes• Tăng trưởng dinh bám • Attached growth processes Các giai đoạn trong xử lý nước bằng phương pháp sinh họcGiai đoạn Mục đíchXử lý sơ bộ Loại bỏ căn lớn và vật liệu thô có thể ảnh hưởng đến các quá trình diễn ra sau đóXử lý bậc 1 Thực hiện thông qua các quá trình cơ học vật lý: lọc, lắngXử lý bậc 2 Quá trình xử lý sinh học (bùn hoạt tính, lọc sinh vật, hồ oxy hóa) và hóa học (khử trùng) loại bỏ chất dinh dưỡngXử lý bậc 3 Nhằm loại bỏ BOD, chất dinh dưỡng, vi sinh vật gây bệnh và các chất độc khácGiảm chất hữu cơ; giảm chất ô nhiễm vi lượng khó phân hủy sinh học; giảmchất dinh dưỡng; Bấ hoạt vi sinh vật gây bệnh Các quá trình xử lý sinh học Loại Tên thường dùng Áp dụngXư lý hiếu khíTăng trưởng lơ lửng Bùn hoạt tính Loại BOD carbon, Nitrat hóa Hồ mương oxy hóa Loại BOD carbon, Nitrat hóaTăng trưởng dính bám Bể lọc sinh học chậm Loại BOD carbon, Nitrat hóa Bể lọc sinh học nhanh Loại BOD carbon, Nitrat hóa Đĩ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý sinh học nước thải_buổi 8Xử lý sinh học nước thải Xử lý nước thải thời cổ đại• 3200 BC Scotland- Hệ thống nhà vệ sinh hộ gia đình• 4000-2500 BC Iraq- Thu gom nước mưa trên đường phố, êết nối hệ thống thu gom chất thải• 3000-2000 BC Pakistan- Xử lý trung tâm• 3000-100 BC Crete- Hoàn thiện hệ thống thu gom nước mưa; nhà vệ sinh có vòi giật nước• 2000-500 BC Egypt- Hệ thống cung cấp nước; lưu ý đến vệ sinh an toàn; nhà vệ sinh dùng cát để lọc chất rắn• 300 BC – 500 AD Greece- Sử dụng nước mưa thu gom trong đô thị để phục vụ nhu cầu tưới tiêu• 200 BC China- Nhà vệ sinh và nước sinh hoạt• 800 BC – 300 AD Rome- Nhà vệ sinh công cộng với Phân hủy sinh học Phát triển- phân chia tế bào Lên men Tăng sinh khối Hô hấp O2 2.0µ mChất ô nhiễm hữu cơDinh dưỡng(C,P,N,O,Fe,S……) SINGLE BACTERIUM BACTERIUM Sinh CO2 Cung cấp năng lượng Cung Dữ trữ năng lượngOxygen và tiếp nhận điện tử (Electron Acceptors):Rất quan trọng trong quá trình phân hủy sinh học Tiếp nhận điện tử Electron acceptor 2H+ H2O O2 Cơ chất ADP Pi Biến dưỡng H2/2e ATP Năng lượng CARBON Phát triển/Tăng sinh khốiCO 2 Vai trò của những điểm tiếp nhận điện tử và khả năng phân hủy sinh học O2 NO3 SO42 Fe3+ NO2 H2O H2S Fe2+ N2 0.814V 0.214V 0.185V 0.741VPhát triển nhanh Phát triển chậmCố định ôxy bước quan trọng trong phân huỷ sinh học Thành tế bào ReductaseNAP FerredoxinNAP ISPNAP NAD+ (OX) (OX) (OX) O2 OH OH FerredoxinNAP ISPNAP ReductaseNAP NADH + H+ (RED) (RED) (RED) Tế bào, tăng sinh khối Phân hủy sinh học CO2 Giải thích thuật ngữ• Quá trình hiếu khí • Aerobic processs• Quá trình kị khí • Anarobic processes• Khử nitrate kị khí • Anoxic/anaerobic denitrification• Loại bỏ chất dinh dưỡng • Biological nutrient removal sinh học• Quá trình tùy tiện • Facultative processes• Loại bỏ BOD carbon • Carbonaceous BOD removal• Nitrate hóa • Nitrification• Cơ chất • Subtrate• Tăng trưởng lơ lửng • Suspended growth processes• Tăng trưởng dinh bám • Attached growth processes Các giai đoạn trong xử lý nước bằng phương pháp sinh họcGiai đoạn Mục đíchXử lý sơ bộ Loại bỏ căn lớn và vật liệu thô có thể ảnh hưởng đến các quá trình diễn ra sau đóXử lý bậc 1 Thực hiện thông qua các quá trình cơ học vật lý: lọc, lắngXử lý bậc 2 Quá trình xử lý sinh học (bùn hoạt tính, lọc sinh vật, hồ oxy hóa) và hóa học (khử trùng) loại bỏ chất dinh dưỡngXử lý bậc 3 Nhằm loại bỏ BOD, chất dinh dưỡng, vi sinh vật gây bệnh và các chất độc khácGiảm chất hữu cơ; giảm chất ô nhiễm vi lượng khó phân hủy sinh học; giảmchất dinh dưỡng; Bấ hoạt vi sinh vật gây bệnh Các quá trình xử lý sinh học Loại Tên thường dùng Áp dụngXư lý hiếu khíTăng trưởng lơ lửng Bùn hoạt tính Loại BOD carbon, Nitrat hóa Hồ mương oxy hóa Loại BOD carbon, Nitrat hóaTăng trưởng dính bám Bể lọc sinh học chậm Loại BOD carbon, Nitrat hóa Bể lọc sinh học nhanh Loại BOD carbon, Nitrat hóa Đĩ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
vi sinh môi trường Xử lý sinh học nước thải công nghệ sinh học công nghệ môi trường phương pháp Xử lý nước thảiTài liệu liên quan:
-
68 trang 285 0 0
-
Tiểu luận: Trình bày cơ sở khoa học và nội dung của các học thuyết tiến hóa
39 trang 239 0 0 -
Tiểu luận môn Công nghệ xử lý khí thải và tiếng ồn: Xử lý khí thải bằng phương pháp ngưng tụ
12 trang 181 0 0 -
8 trang 179 0 0
-
Báo cáo thực hành Môn: Công nghệ vi sinh
15 trang 160 0 0 -
4 trang 156 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp Công nghệ thực phẩm: Nghiên cứu sản xuất nước uống thảo dược từ cây Lạc tiên
36 trang 153 0 0 -
Giáo trình Môi trường an ninh an toàn trong nhà hàng khách sạn - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
43 trang 148 0 0 -
Giáo trình Kỹ thuật thực phẩm: Phần 2 - NXB Đà Nẵng
266 trang 134 0 0 -
22 trang 126 0 0