Xử lý tính hút nước của cốt liệu thực vật
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý tính hút nước của cốt liệu thực vậtTuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 XỬ LÝ TÍNH HÚT NƯỚC CỦA CỐT LIỆU THỰC VẬT Đinh Thế Mạnh Trường Đại học Thủy lợi, email: dinhthemanh@tlu.edu.vn1. GIỚI THIỆU CHUNG tính hút nước của loại cốt liệu này cần phải bọc các hạt cốt liệu bằng hỗn hợp xi măng và Trong lĩnh vực xây dựng, các nghiên cứu đường rồi bảo dưỡng 28 ngày trong phòngphát triển các loại vật liệu mới vừa đảm bảo ẩm [3], hoặc bằng dầu thực vật và bảo dưỡngcác yêu cầu kỹ thuật vừa giảm thiểu tác hại đến trong 21 ngày [6]... Các kết quả cho thấy rấtmôi trường là rất cần thiết để đáp ứng sự phát tích cực: tính hút nước của cốt liệu thực vậttriển bền vững theo các chương trình hành giảm đáng kể (40 – 70%), tuy nhiên cácđộng của Liên Hợp Quốc [4]. Cho đến nay, phương pháp này đều cần phải có kho chứanhiều công trình khoa học đã nghiên cứu thành cốt liệu để bảo quản trong thời gian dài nêncông về việc phát triển các loại vật liệu xây rất bất lợi trong quá trình sản xuất đại tràdựng được coi là thân thiện với môi trường. trong thực tế. Trong lĩnh vực sản xuất chất kết dính, các Vì vậy, bài báo này sẽ trình bày kết quảnghiên cứu tập trung theo hướng giảm thiểu nghiên cứu xử lý tính hút nước của cốt liệulượng phát thải khí CO2 và giảm lượng tiêu thực vật bằng chính chất kết dính dùng để sảnthu năng lượng hấp thụ trong quá trình sản xuất bê tông và bảo quản trong thời gian rấtxuất: thay thế clinke (sử dụng belite ngắn – 2 ngày.sulfoaluminate) làm giảm 35% phát thải CO2và năng lượng tiêu thụ [5]; sử dụng phụ gia 2. VẬT LIỆUpuzơlan thân thiện Flash Metakaolin – mộtloại phụ gia mà trong quá trình sản xuất gần Trong nghiên cứu này, chất kết dínhnhư không phát thải CO2 [1]. puzơlan – loại được dùng để chế tạo bê tông Bên cạnh đó, bê tông cốt liệu thực vật đã cốt liệu thực vật chính là chất kết dính sẽđược nhiều nhà khoa học nghiên cứu và áp được sử dụng để bọc các hạt cốt liệu gai dầu.dụng tại một số nước trên thế giới như Pháp, Chất kết dính puzơlan được chế tạo từ vôi tôiBỉ,… [2]. Bê tông cốt liệu được chế tạo từ (V) và flash metakaolin cùng với phụ gia hóacốt liệu thực vật và chất kết dính, trong đó học (Sika Viscocrete 20 HEVP) và chất kíchcốt liệu thực vật là phần thân gỗ của cây gai hoạt hóa học (K2SO4) được sử dụng.dầu – phế phẩm của quá trình bóc vỏ để chếbiến sợi gai dầu. Loại bê tông này còn đượcgọi là bê tông cốt liệu gai dầu. Cốt liệu thực vậtcó khổi lượng thể tích nhỏ, rỗng nên khả năngcách âm và cách nhiệt rất tốt. Một trong nhữngtính chất bất lợi nhất của cốt liệu thực vật làtính hút nước rất mạnh làm ảnh hưởng bất lợiđến liên kết giữa cốt liệu và chất kết dính khichúng được sử dụng để sản xuất bê tông. Cho đến nay, nhiều công trình khoa học đãnghiên cứu xử lý tính hút nước của cốt liệugai dầu. Các nghiên cứu cho thấy, để hạn chế Hình 1. Cốt liệu gai dầu 84 Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Cốt liệu được sử dụng trong nghiên cứu này khả năng hút nước của cốt liệu chưa xử lý.là loại cốt liệu gai dầu như Hình 1. Cốt liệu gai Kết quả thí nghiệm hút nước của cốt liệu đãdầu được chế biến từ phần gỗ của thân cây được xử lý và chưa được xử lý được trìnhgai dầu đã được bóc vỏ để chế biến sợi, phần bày trên Hình 2.gỗ này chiếm 40 – 60% trọng lượng cây gai Hình 2 thể hiện kết quả thí nghiệm mức độdầu. Loại cốt liệu này có độ rỗng rất lớn hút nước của cốt liệu gai dầu đã được xử lý(khoảng 93%) nên rất nhẹ (100 – 148 kg/m3), bằng chất kết dính puzơlan (Treated-2) saudo đó, tính truyền dẫn nhiệt rất thấp (0,05 48 giờ so với mức độ hút nước của cốt liệuW/mk). Tuy nhiên, loại cốt liệu này hút nước gai dầu chưa xử lý (Normal).rất mạnh, đặc biệt là trong một phút đầu tiên(200 – 300% trọng lượng của cốt liệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sản xuất chất kết dính Xử lý tính hút nước Cốt liệu thực vật Sản xuất bê tông Chất kết dính puzơlanGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ăn mòn cốt thép trong bê tông và các giải pháp hạn chế sự ăn mòn
5 trang 23 0 0 -
9 trang 22 0 0
-
Xây dựng chỉ dẫn kỹ thuật sử dụng xỉ hạt lò cao nghiền mịn (GGBFS) cho sản xuất bê tông
6 trang 20 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
87 trang 18 0 0
-
Nghiên cứu chế tạo bê tông geopolymer từ tro bay
4 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng chỉ dẫn lựa chọn thành phần bê tông hài hòa với tiêu chuẩn Châu Âu
8 trang 18 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng cốt sợi thép hợp lý để sản xuất bê tông chất lượng siêu cao
3 trang 17 0 0 -
Nghiên cứu xác định hàm lượng PGK tro trấu hợp lý để sản xuất bê tông chất lượng siêu cao
3 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng xỉ thép và cát nhiễm mặn để sản xuất bê tông ứng dụng trong công trình giao thông
3 trang 14 0 0 -
LUẬN VĂN: Nghiên cứu chế tạo phụ gia đa chức năng cho vữa và bê tông
31 trang 14 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của cát biển đến một số tính chất của bê tông geopolymer
3 trang 14 0 0 -
Thông tin Xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – Số 6/2015
49 trang 14 0 0 -
Phát triển chất kết dính Puzơlan cho bê tông khối lớn
3 trang 13 0 0 -
Nghiên cứu các đặc trưng cơ học của bê tông sử dụng cát mịn phối trộn cát nghiền trong xây dựng cầu
15 trang 13 0 0 -
Thông tin Xây dựng cơ bản và khoa học công nghệ xây dựng – Số 4/2011
49 trang 13 0 0 -
Bài giảng Công nghệ thi công: Chương 18
24 trang 12 0 0 -
Nghiên cứu sử dụng tro trấu thay thế một phần xi măng trong bê tông làm đường giao thông nông thôn
6 trang 12 0 0 -
Bài giảng Hóa kỹ thuật - Chương 7: Kỹ thuật sản xuất một số hợp chất Silicat
17 trang 11 0 0 -
Ứng dụng bê tông chống ăn mòn tại công trình cầu tầu 20.000T cảnh Nha Trang
8 trang 11 0 0