Danh mục

Xử lý và chăm sóc bệnh nhân khi bị ngộ độc thực phẩm

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 190.11 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (3 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Không chỉ riêng ngày Tết mà trong các ngày bình thường nếu chúng ta không chú ý đảm bảo các yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm thì cũng rất dễ gặp phải tình huống ngộ độc thực phẩm. Ăn thức ăn để qua ngày, không được giữ ở nhiệt độ phù hợp hay thức ăn nấu chưa chín có thể dẫn tới ngộ độc thực phẩm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử lý và chăm sóc bệnh nhân khi bị ngộ độc thực phẩm Xử lý và chăm sóc bệnh nhân khi bị ngộ độc thực phẩmKhông chỉ riêng ngày Tết mà trong các ngày bình thường nếu chúng ta không chú ýđảm bảo các yếu tố vệ sinh an toàn thực phẩm thì cũng rất dễ gặp phải tình huốngngộ độc thực phẩm.Ăn thức ăn để qua ngày, không được giữ ở nhiệt độ phù hợp hay thức ăn nấu chưa chíncó thể dẫn tới ngộ độc thực phẩm. Những triệu chứng phổ biến nhất để nhận biết một cangộ độc thực phẩm là: chóng mặt buồn nôn, ói, tiêu chảy, đau bụng.Thông thường các triệu chứng này sẽ xuất hiện sau khi ăn khoảng 3-4 giờ.Khi thấy có dấu hiệu bị ngộ độc thực phẩm, hãy lập tức tiến hành các bước sơ cứusau đây:- Hạn chế độc tố ngấm vào cơ thể- Bù nước cho bệnh nhân- Không uống thuốc cầm tiêu chảySau khi tình trạng ngộ độc đỡ dần, để đẩy nhanh sự hồi phục,nên cho người bệnh:- Ăn những bữa ăn nhỏ- Dùng các loại thực phẩm dễ tiêu như cháo, súp- Nghỉ ngơi nhiều- Tránh xa bia rượu, cà phê, chất kích thíchNếu tình trạng ngộ độc nặng, ngay sau khi sơ cứu đưa người bệnh đến trung tâm ytế gần nhất để kịp thời xử lý.- Pha một cốc nước muối loãng cho người bệnh uống để rửa chất độc trong dạ dày- Tuyệt đối không cho người bệnh uống thuốc cầm tiêu chảy.Để tránh xảy ra tình trạng ngộ độc, người tiêu dùng nên chủ động biết cách chọn nhữngthực phẩm an toàn bảo vệ sức khỏe cho gia đình

Tài liệu được xem nhiều: