![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xu thế đầu tư toàn cầu vào các nguồn năng lượng bền vững trên thế giới
Số trang: 51
Loại file: pdf
Dung lượng: 868.52 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Xu thế đầu tư toàn cầu vào các nguồn năng lượng bền vững trên thế giới" tổng hợp tình hình đầu tư vào lĩnh vực năng lượng tái tạo trên thế giới, các xu thế mới nhất trong phát triển các nguồn năng lượng tái tạo tại một số nước và khu vực, dựa trên các báo cáo mới nhất của Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) năm 2007 Các xu thế toàn cầu trong đầu tư vào các nguồn năng lượng tái tạo bền vững.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế đầu tư toàn cầu vào các nguồn năng lượng bền vững trên thế giớiTổng luận Số 10/2007 XU THẾ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU VÀOCÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI 1 LỜI GIỚI THIỆU Năng lượng đóng vai trò thiết yếu đối với phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chấtlượng cuộc sống. Hiện nay và đến gần cuối thế kỷ 21, năng lượng hóa thạch đặc biệt làdầu mỏ vẫn là nguồn năng lượng quan trọng nhất chưa có dạng năng lượng nào có thểthay thế được. Nhưng đây là dạng năng lượng không tái tạo, dù trữ lượng có lớn đếnđâu rồi thì cũng sẽ đến lúc cạn kiệt, giá thành cao và sử dụng gây ra ô nhiễm. Việc sử dụng các loại nhiên liệu hoá thạch trong nhiều thập kỷ qua đã gây ra nhữnghậu quả về biến đổi khí hậu ngày nay. Đây thực sự là mối đe dọa với nhiều nước, trongđó có Việt Nam. Năng lượng sạch sẽ là một trong các giải pháp tích cực giảm thiểunguy cơ này. Việt Nam là nước có rất nhiều ưu thế về thuỷ điện, về năng lượng gió, cómột nền nông nghiệp phong phú với rất nhiều phụ phẩm có thể sử dụng để làm ra nănglượng sạch. Phát triển năng lượng sạch thành công hay không, vấn đề còn lại phụthuộc chủ yếu vào cơ chế, chính sách, quyết tâm của chính phủ và nhận thức của cộngđồng về tính cấp thiết trong bảo vệ môi trường, đồng thời giảm dần sự phụ thuộc vàonhiên liệu nhập khẩu nhằm đem lại lợi ích tổng thể trong chiến lược phát triển bềnvững quốc gia. Cho đến nay năng lượng tái tạo đã được công nhận là loại năng lượng sạch cầnđược ưu tiên đầu tư và phát triển. Kinh doanh năng lượng sạch là một lĩnh vực đầu tưmới mẻ và đạt tốc độ tăng trưởng cao. Cộng đồng quốc tế đang tăng cường đầu tư chonăng lượng tái tạo như gió, thuỷ điện và mặt trời… Tổ chức Liên Hợp Quốc cũng đãkêu gọi cộng đồng quốc tế tiến hành một cuộc cách mạng nhằm tăng cường hiệu quảsử dụng năng lượng gắn với mục tiêu phát triển bền vững. Ý thức được tầm quan trọng của các nguồn năng lượng tái tạo trong chiến lượcquốc gia về an ninh năng lượng và phát triển bền vững, Trung tâm Thông tin Khoa họcvà Công nghệ Quốc gia biên soạn Tổng luận “XU THẾ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU VÀOCÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI”, nhằm giúp các nhàquản lý, các nhà hoạch định chính sách và các nhà đầu tư có cái nhìn tổng quát hơn vềlĩnh vực năng lượng tái tạo, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư và chính sách phát triểnhợp lý. TRUNG TÂM THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA 2 MỞ ĐẦU Ba mươi năm về trước, tại Hội nghị quốc tế Môi trường con người (Stockhom,Thụy Điển, 1972) với sự có mặt của 113 quốc gia, sự xuống cấp của môi trường toàncầu được thừa nhận. Cùng với sự phát triển, chính bản thân loài người, vì những nhucầu về vật chất và tinh thần của mình, đã tạo ra một nguy cơ tiềm ẩn, đe doạ sự trườngtồn của Trái đất. Phải mất 20 năm sau đó, đến năm 1992 tại Hội nghị Thượng đỉnhTrái đất về Môi trường và Phát triển (Rio de Janeiro - Braxin), 178 quốc gia trên thếgiới mới đi đến sự thống nhất về quan điểm và hành động trong việc kiến tạo một nềnvăn minh bền vững trên Trái đất. Năm 2002, tại Johannesburg, Cộng hoà Nam Phi mộtlần nữa, 196 quốc gia trên thế giới đã tham gia Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới về Pháttriển bền vững. Có thể nói, đây là một Hội nghị thể hiện tính đồng thuận hành động vìquá trình phát triển bền vững của nhân loại. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua sử dụng các dạng năng lượng sạch và táitạo là một trong những vấn đề gặp nhiều thách thức nhất trong quá trình phát triển hiệnnay. Vậy làm thế nào vừa đáp ứng được các nhu cầu năng lượng mới của thế giới đangphát triển vừa không huỷ hoại khí hậu Trái đất hay phải để nền kinh tế rơi vào tìnhtrạng thiếu hụt năng lượng. Lời giải cho vấn đề này đòi hỏi hành động phối hợp về lâudài của tất cả các thành phần từ ngành công nghiệp, tài chính, từ phía chính phủ, cácviện nghiên cứu và các tổ chức quốc tế. Tháng 7/2005, các nhà lãnh đạo các nước G8 nhóm họp tại Gleneagles, Xcốtlen đãđưa ra cuộc đối thoại về biến đổi khí hậu, năng lượng sạch và phát triển bền vững vớisự tham gia của 20 nền kinh tế sử dụng nhiều năng lượng. Mục tiêu là tạo ra một diễnđàn bên lề các cuộc đàm phán chính thức của Công ước khung về Biến đổi khí hậu củaLiên Hợp Quốc và nhằm thảo luận các cách thức nhằm làm giảm phát thải các khí nhàkính và thúc đẩy đầu tư vào các dạng công nghệ xanh trong khi mở rộng cơ hội vềnăng lượng cho phát triển và giảm nghèo ở các nước đang phát triển. Đầu tư vào năng lượng bền vững đang tăng lên nhanh chóng, với 70,9 tỷ USD đầutư trong năm 2006, cao hơn 43% so với năm 2005 và sẽ tiếp tục tăng cao vào năm2007. Đây là một phản ứng trước các thách thức và các mối quan tâm trên toàn cầu,bao gồm biến đổi khí hậu, nhu cầu năng lượng tăng và an ninh năng lượng. Giới đầu tưnhận thấy tầm quan trọng của lĩnh vực năng lượng bền vững và những cơ hội tạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xu thế đầu tư toàn cầu vào các nguồn năng lượng bền vững trên thế giớiTổng luận Số 10/2007 XU THẾ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU VÀOCÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI 1 LỜI GIỚI THIỆU Năng lượng đóng vai trò thiết yếu đối với phát triển kinh tế xã hội và nâng cao chấtlượng cuộc sống. Hiện nay và đến gần cuối thế kỷ 21, năng lượng hóa thạch đặc biệt làdầu mỏ vẫn là nguồn năng lượng quan trọng nhất chưa có dạng năng lượng nào có thểthay thế được. Nhưng đây là dạng năng lượng không tái tạo, dù trữ lượng có lớn đếnđâu rồi thì cũng sẽ đến lúc cạn kiệt, giá thành cao và sử dụng gây ra ô nhiễm. Việc sử dụng các loại nhiên liệu hoá thạch trong nhiều thập kỷ qua đã gây ra nhữnghậu quả về biến đổi khí hậu ngày nay. Đây thực sự là mối đe dọa với nhiều nước, trongđó có Việt Nam. Năng lượng sạch sẽ là một trong các giải pháp tích cực giảm thiểunguy cơ này. Việt Nam là nước có rất nhiều ưu thế về thuỷ điện, về năng lượng gió, cómột nền nông nghiệp phong phú với rất nhiều phụ phẩm có thể sử dụng để làm ra nănglượng sạch. Phát triển năng lượng sạch thành công hay không, vấn đề còn lại phụthuộc chủ yếu vào cơ chế, chính sách, quyết tâm của chính phủ và nhận thức của cộngđồng về tính cấp thiết trong bảo vệ môi trường, đồng thời giảm dần sự phụ thuộc vàonhiên liệu nhập khẩu nhằm đem lại lợi ích tổng thể trong chiến lược phát triển bềnvững quốc gia. Cho đến nay năng lượng tái tạo đã được công nhận là loại năng lượng sạch cầnđược ưu tiên đầu tư và phát triển. Kinh doanh năng lượng sạch là một lĩnh vực đầu tưmới mẻ và đạt tốc độ tăng trưởng cao. Cộng đồng quốc tế đang tăng cường đầu tư chonăng lượng tái tạo như gió, thuỷ điện và mặt trời… Tổ chức Liên Hợp Quốc cũng đãkêu gọi cộng đồng quốc tế tiến hành một cuộc cách mạng nhằm tăng cường hiệu quảsử dụng năng lượng gắn với mục tiêu phát triển bền vững. Ý thức được tầm quan trọng của các nguồn năng lượng tái tạo trong chiến lượcquốc gia về an ninh năng lượng và phát triển bền vững, Trung tâm Thông tin Khoa họcvà Công nghệ Quốc gia biên soạn Tổng luận “XU THẾ ĐẦU TƯ TOÀN CẦU VÀOCÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG BỀN VỮNG TRÊN THẾ GIỚI”, nhằm giúp các nhàquản lý, các nhà hoạch định chính sách và các nhà đầu tư có cái nhìn tổng quát hơn vềlĩnh vực năng lượng tái tạo, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư và chính sách phát triểnhợp lý. TRUNG TÂM THÔNG TIN KH&CN QUỐC GIA 2 MỞ ĐẦU Ba mươi năm về trước, tại Hội nghị quốc tế Môi trường con người (Stockhom,Thụy Điển, 1972) với sự có mặt của 113 quốc gia, sự xuống cấp của môi trường toàncầu được thừa nhận. Cùng với sự phát triển, chính bản thân loài người, vì những nhucầu về vật chất và tinh thần của mình, đã tạo ra một nguy cơ tiềm ẩn, đe doạ sự trườngtồn của Trái đất. Phải mất 20 năm sau đó, đến năm 1992 tại Hội nghị Thượng đỉnhTrái đất về Môi trường và Phát triển (Rio de Janeiro - Braxin), 178 quốc gia trên thếgiới mới đi đến sự thống nhất về quan điểm và hành động trong việc kiến tạo một nềnvăn minh bền vững trên Trái đất. Năm 2002, tại Johannesburg, Cộng hoà Nam Phi mộtlần nữa, 196 quốc gia trên thế giới đã tham gia Hội nghị Thợng đỉnh Thế giới về Pháttriển bền vững. Có thể nói, đây là một Hội nghị thể hiện tính đồng thuận hành động vìquá trình phát triển bền vững của nhân loại. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thông qua sử dụng các dạng năng lượng sạch và táitạo là một trong những vấn đề gặp nhiều thách thức nhất trong quá trình phát triển hiệnnay. Vậy làm thế nào vừa đáp ứng được các nhu cầu năng lượng mới của thế giới đangphát triển vừa không huỷ hoại khí hậu Trái đất hay phải để nền kinh tế rơi vào tìnhtrạng thiếu hụt năng lượng. Lời giải cho vấn đề này đòi hỏi hành động phối hợp về lâudài của tất cả các thành phần từ ngành công nghiệp, tài chính, từ phía chính phủ, cácviện nghiên cứu và các tổ chức quốc tế. Tháng 7/2005, các nhà lãnh đạo các nước G8 nhóm họp tại Gleneagles, Xcốtlen đãđưa ra cuộc đối thoại về biến đổi khí hậu, năng lượng sạch và phát triển bền vững vớisự tham gia của 20 nền kinh tế sử dụng nhiều năng lượng. Mục tiêu là tạo ra một diễnđàn bên lề các cuộc đàm phán chính thức của Công ước khung về Biến đổi khí hậu củaLiên Hợp Quốc và nhằm thảo luận các cách thức nhằm làm giảm phát thải các khí nhàkính và thúc đẩy đầu tư vào các dạng công nghệ xanh trong khi mở rộng cơ hội vềnăng lượng cho phát triển và giảm nghèo ở các nước đang phát triển. Đầu tư vào năng lượng bền vững đang tăng lên nhanh chóng, với 70,9 tỷ USD đầutư trong năm 2006, cao hơn 43% so với năm 2005 và sẽ tiếp tục tăng cao vào năm2007. Đây là một phản ứng trước các thách thức và các mối quan tâm trên toàn cầu,bao gồm biến đổi khí hậu, nhu cầu năng lượng tăng và an ninh năng lượng. Giới đầu tưnhận thấy tầm quan trọng của lĩnh vực năng lượng bền vững và những cơ hội tạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Năng lượng bền vững trên thế giới Nguồn năng lượng bền vững Đầu tư toàn cầu Đầu tư vào năng lượng bền vững Xu thế đầu tư toàn cầu Các nguồn năng lượng tái tạoTài liệu liên quan:
-
66 trang 54 0 0
-
Giáo trình Kinh doanh quốc tế: Phần 1
200 trang 28 0 0 -
Giáo trình Kinh doanh quốc tế (Nghề: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường CĐ Cộng đồng Đồng Tháp
66 trang 27 0 0 -
298 trang 24 0 0
-
Bài giảng Nhập môn Kinh doanh quốc tế
155 trang 20 0 0 -
Nghệ thuật kinh doanh quốc tế thời hiện đại: Phần 1
254 trang 18 0 0 -
Bài giảng Nhập môn kinh doanh quốc tế: Chương 3 - Trường ĐH Tài chính-Marketing
10 trang 15 0 0 -
Sự cần thiết của việc phát triển điện mặt trời lắp mái tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên
11 trang 15 0 0 -
Bài giảng Năng lượng tái tạo: Chương 1 - ThS. Trần Công Binh
9 trang 14 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 6 năm 2023-2024 - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
2 trang 9 0 0