![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Xử trí khi trẻ bị viêm amiđan
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.97 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Viêm amiđan có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng nhiều hơn cả là ở lứa tuổi thanh thiếu niên. Người bệnh thường có biểu hiện sốt, đau họng, ăn uống nuốt đau, khàn tiếng... Amiđan là một cấu trúc giống như hạt hạnh nhân (còn gọi là hạch hạnh nhân) nằm trong họng, ở hai bên thành sau của cổ, thuộc hệ thống miễn dịch của cơ thể, là cửa ngõ đầu tiên của hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể chống lại những tác nhân có hại xâm nhập qua đường miệng. Bình thường, amiđan màu đỏ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí khi trẻ bị viêm amiđanXử trí khi trẻ bị viêm amiđanViêm amiđan có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng nhiều hơn cả là ở lứatuổi thanh thiếu niên. Người bệnh thường có biểu hiện sốt, đau họng, ănuống nuốt đau, khàn tiếng...Amiđan là một cấu trúc giống như hạt hạnh nhân (còn gọi là hạch hạnhnhân) nằm trong họng, ở hai bên thành sau của cổ, thuộc hệ thống miễn dịchcủa cơ thể, là cửa ngõ đầu tiên của hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể chống lạinhững tác nhân có hại xâm nhập qua đường miệng. Bình thường, amiđanmàu đỏ hồng, trơn láng. Ở trẻ nhỏ amiđan có kích thước lớn, càng lớn tuổithì càng teo đi.Khi bị nhiễm trùng (viêm amiđan), làm amiđan sưng to lên, bề mặt sunghuyết đỏ hoặc có thể có những đốm trắng lấm tấm gọi là giả mạc. Nguyênnhân gây viêm amygdales rất nhiều như do virus, vi trùng (Streptococcusnhóm A).Cách xử tríKhi bị viêm amiđan người bệnh thường có những triệu chứng: sốt, đau họng,nuốt đau và có thể đau lan lên tai, hạch cổ, dưới hàm có thể sưng to, biểuhiện khàn tiếng hay mất tiếng. Bảo trẻ há miệng và đọc “A” , dùng đèn pinrọi vào sẽ thấy amiđan sưng to.Trong trường hợp trẻ bị viêm amiđan, cha mẹ nên cho trẻ uống nước ấm, ănthức ăn mềm dễ nuốt, dùng các loại thuốc ngậm trị đau họng có bán tại cácnhà thuốc, ngậm nước súc miệng có tính sát khuẩn như: Orafar, Listerine….,và dùng các thuốc giảm đau hạ sốt thông thường như paracetamol.Lưu ý: cho trẻ uống nhiều nước (có thể dùng nước chín thông thường),không nên cho uống nước đá hay nước lạnh; giữ ấm cho trẻ, nghỉ ngơi nơiấm áp, tránh lạnh, tối ngủ không nên nằm quạt vì khi ngủ miệng trẻ thườnghá, không khí của quạt gió làm cho niêm mạc miệng khô gây viêm và đau.Khi nào nên đưa trẻ đến bệnh viện?Nếu tình trạng đau họng kéo dài nhiều ngày (trên 3 ngày), trẻ sốt cao, khónuốt, không thể ăn uống được, nôn ói thì nên đưa trẻ đi bệnh viện.Viêm amiđan nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách có thểgây ra một số biến chứng như: viêm tai giữa, viêm xoang, áp xe họng vàviêm vi cầu thận.Thật ra, không phải viêm amiđan nào cũng cần cắt bỏ, chỉ cắt amiđan trongnhững trường hợp: viêm amiđan nặng và tái đi tái lại nhiều lần, không đápứng khi dùng thuốc hoặc bệnh gây ảnh hưởng đến công việc học tập, laođộng hàng ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí khi trẻ bị viêm amiđanXử trí khi trẻ bị viêm amiđanViêm amiđan có thể gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng nhiều hơn cả là ở lứatuổi thanh thiếu niên. Người bệnh thường có biểu hiện sốt, đau họng, ănuống nuốt đau, khàn tiếng...Amiđan là một cấu trúc giống như hạt hạnh nhân (còn gọi là hạch hạnhnhân) nằm trong họng, ở hai bên thành sau của cổ, thuộc hệ thống miễn dịchcủa cơ thể, là cửa ngõ đầu tiên của hệ miễn dịch giúp bảo vệ cơ thể chống lạinhững tác nhân có hại xâm nhập qua đường miệng. Bình thường, amiđanmàu đỏ hồng, trơn láng. Ở trẻ nhỏ amiđan có kích thước lớn, càng lớn tuổithì càng teo đi.Khi bị nhiễm trùng (viêm amiđan), làm amiđan sưng to lên, bề mặt sunghuyết đỏ hoặc có thể có những đốm trắng lấm tấm gọi là giả mạc. Nguyênnhân gây viêm amygdales rất nhiều như do virus, vi trùng (Streptococcusnhóm A).Cách xử tríKhi bị viêm amiđan người bệnh thường có những triệu chứng: sốt, đau họng,nuốt đau và có thể đau lan lên tai, hạch cổ, dưới hàm có thể sưng to, biểuhiện khàn tiếng hay mất tiếng. Bảo trẻ há miệng và đọc “A” , dùng đèn pinrọi vào sẽ thấy amiđan sưng to.Trong trường hợp trẻ bị viêm amiđan, cha mẹ nên cho trẻ uống nước ấm, ănthức ăn mềm dễ nuốt, dùng các loại thuốc ngậm trị đau họng có bán tại cácnhà thuốc, ngậm nước súc miệng có tính sát khuẩn như: Orafar, Listerine….,và dùng các thuốc giảm đau hạ sốt thông thường như paracetamol.Lưu ý: cho trẻ uống nhiều nước (có thể dùng nước chín thông thường),không nên cho uống nước đá hay nước lạnh; giữ ấm cho trẻ, nghỉ ngơi nơiấm áp, tránh lạnh, tối ngủ không nên nằm quạt vì khi ngủ miệng trẻ thườnghá, không khí của quạt gió làm cho niêm mạc miệng khô gây viêm và đau.Khi nào nên đưa trẻ đến bệnh viện?Nếu tình trạng đau họng kéo dài nhiều ngày (trên 3 ngày), trẻ sốt cao, khónuốt, không thể ăn uống được, nôn ói thì nên đưa trẻ đi bệnh viện.Viêm amiđan nếu không được điều trị hoặc điều trị không đúng cách có thểgây ra một số biến chứng như: viêm tai giữa, viêm xoang, áp xe họng vàviêm vi cầu thận.Thật ra, không phải viêm amiđan nào cũng cần cắt bỏ, chỉ cắt amiđan trongnhững trường hợp: viêm amiđan nặng và tái đi tái lại nhiều lần, không đápứng khi dùng thuốc hoặc bệnh gây ảnh hưởng đến công việc học tập, laođộng hàng ngày.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nguyên nhân gây viêm amidan thông tin về amidan y học thường thức kiến thức y học y học cơ sở lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 237 0 0 -
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 191 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 170 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 126 0 0 -
4 trang 117 0 0
-
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 111 0 0 -
Một số lưu ý cho bệnh nhân Đái tháo đường
3 trang 106 0 0 -
9 trang 79 0 0