Xử trí kì đầu vết thương bỏng
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 181.57 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Loại trừ các tác nhân gây bỏng còn lại ở vết bỏng, chất bẩn, dị vật nếu có. Chẩn đoán diện tích và độ sâu của bỏng. - Đưa thuốc vaò điều trị tại chỗ.B. Yêu cầu: - Càng sớm càng tốt, không gây đau đớn thêm cho bệnh nhân.- Đảm bảo vô khuẩn, thao tác nhẹ nhàng tỷ mỷ.C. Chống chỉ định: Khi có sốc hoặc đe doạ sốc
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí kì đầu vết thương bỏng Xử trí kì đầu vết thương bỏng (Phần 1) Phần I: Xử trí tại chỗ vết thương bỏng kỳ đầu A. Mục đích: - Loại trừ các tác nhân gây bỏng còn lại ở vết bỏng, chất bẩn, dị vật nếu có.Chẩn đoán diện tích và độ sâu của bỏng. - Đưa thuốc vaò điều trị tại chỗ. B. Yêu cầu: - Càng sớm càng tốt, không gây đau đớn thêm cho bệnh nhân. - Đảm bảo vô khuẩn, thao tác nhẹ nhàng tỷ mỷ. C. Chống chỉ định: Khi có sốc hoặc đe doạ sốc D. Các bước tiến hành: 1. Ngay khi bị bỏng: - Ngâm vùng bỏng vào nước lạnh (16-200c) trong vòng 20-30 phút. Đặcbiệt có hiệu quả trong 20 phút đầu, nếu để sau 30 phút mới ngâm n ước lạnh thìkhông còn giá trị nữa. - Băng ép chặt vừa phải vùng bị bỏng (để hạn chế sự phát triển của dịch nốtphỏng và phù nề vùng bỏng). - Nếu bị bỏng hoá chất phải dùng các chất để trung hoà. 2. Xử trí bỏng tại tuyến cơ sở: a. Giảm đau: Nếu bỏng diện rộng thì dùng thuốc gây mê để thay băng.Thuốc thường dùng là Ketalar (ketamine) 10mg/kg tiêm bắp thịt, 2mg/kg tiêm tĩnhmạch. -Thuốc giảm đau: + Dolacgan 0,1. 1ống + Pipolfen 0,05.1ống Tiêm bắp trước thay băng 15 phút. Đối với trẻ em phải giảm liều theo cân nặng. b. Nguyên tắc thay băng: - Đảm bảo vô khuẩn: + phải thay băng ở các buồng băng vô khuẩn. + Nhân viên thay băng phải mặc quần áo, mũ công tác, đeo khẩutrang đã hấp, rửa tay theo qui định vô khuẩn, đi găng tay đã hấp. + Dụng cụ, phương tiện, vật liệu thay băng đều được tiệt khuẩn. + Người bệnh: trước khi cởi băng phải lau sạch các phần không bịbỏng, cởi bỏ quần áo bẩn ở buồng bệnh trước khi vào buồng băng. - Khi rửa vết thương tuân theo các qui định sau: + Rửa từ vùng sạch- vùng bẩn (đầu, măt rửa trước, vùng bàn chân,tầng sinh môn rửa sau cùng). + Vùng da lành xung quanh vết bỏng rửa bằng nước đun sôi đểnguội và nước xà phòng ( 1 lít nước sôi + 5 gam xà phòng để nguội), lau khô rồibôi cồn iôd hoặc cồn 700. + Tại vùng bỏng rửa bằng nước xà phòng đã pha, rửa lại bằng dungdịch NMSL 0,9%, lấy bỏ dị vật, cắt bỏ vòm nốt phỏng, lấy bỏ phần da hoại tử.Rửa lại bằng NMSL 0,9% thấm khô. - Chẩn đoán diện tích độ sâu của bỏng, đưa thuốc vào điều trị tại chỗ. - Để hở: vùng mặt. tầng sinh môn, bỏng độ IV hoại tử khô- bôi thuốc đỏ. - Để bán hở: bỏng độ II, sạch không nhiễm khuẩn. - Bôi thuốc tạo màng đối với bỏng độ II, III đến sớm chưa nhiễm khuẩn.(không bôi ở vùng mặt, khớp vận động, tầng sinh môn, đầu chi). - Băng kín vết bỏng đến muộn, đã nhiễm khuẩn, bỏng có hoại tử ướt, đắpgạc kháng sinh, thuốc đắp tại chỗ, đặt gạc khô, băng hút nước, băng kín. 3. Xử trí một số tác nhân gây bỏng hay gặp. * Bỏng do vôi tôi nóng: - Rửa bằng dung dịch NMSL 0,9% - Rửa lại bằng dung dịch NH4CL: 3%, 5%. Ca(OH)2 + 2 NH4CL ----> CaCL2+ 2NH4OH. - Cắt bỏ vòm nốt phỏng, gắp bỏ dị vật, rửa lại bằng NMSL 0,9%. - Đặt gạc tẩm dung dịch axit nhẹ như: axit Bôric 3%, a.Axêtic 6%, dấmthanh, nước vắt quả chanh, đường... Đặt gạc khô, băng kín lại. * Xử trí bỏng do axit: - Dùng dung dịch bazơ nhẹ để trung hoà như dung dịch Natri Bicacbonat 10-20%, nước xà phòng, nước vôi 5%. Tẩm dung dịch bazơ vào gạc đắp vào vùng bỏng, đặt gạc khô băng kín. + a.H2SO4 dùng Magesulphat rắc vào vết bỏng hoặc tiêm Gluconatdưới vết bỏng. + a. Cacbonic dùng dầu thảo mộc, Glycerin, rượu, cồn để rửa. + a. Fenic, Phenol dùng dầu thảo mộc đắp và băng lại. Xử trí kì đầu vết thương bỏng (Phần 2) Phần 2: Công tác thay băng bỏng: A. Mục đích: - Loại trừ dịch mủ đọng ở vết bỏng, cắt bỏ mô hoại tử, rửa sạch vết thươngbỏng, - Đưa thuốc vào điều trị tại chỗ, bổ sung chẩn đoán. B. Yêu cầu: - Đảm bảo vô khuẩn, chống lây chéo, nhẹ nhàng tỷ mỷ. - Chống đau đớn, không gây chảy máu hoặc làm bong mảnh da ghép. C. Chỉ định thay băng: 1. Thay băng thường kỳ: - Tuỳ theo tình trạng của vết thương, nếu vết thương diện rộng nhiều dịchmủ, thay băng hàng ngày, nếu diện hẹp, ít mủ thay băng cách ngày. a. Đối với vết bỏng đã bôi thuốc tạo màng: - Nếu màng khô thì để tự khỏi. - Nếu nhiễm trùng dưới màng thuốc thì dùng kéo cắt bỏ màng thuốc bịnhiễm trùng, rửa sạch bằng NMSL 0,9% và đắp gạc thuốc vào vùng cắt màng. b. Đối với vết bỏng đã bôi thuốc tạo màng: - Nếu khô thì không sử trí gì. - Nếu ướt thì rửa sạch bằngNMSL 0,9% và tiếp tục bôi thuốc đỏ để hở. c. Đối với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí kì đầu vết thương bỏng Xử trí kì đầu vết thương bỏng (Phần 1) Phần I: Xử trí tại chỗ vết thương bỏng kỳ đầu A. Mục đích: - Loại trừ các tác nhân gây bỏng còn lại ở vết bỏng, chất bẩn, dị vật nếu có.Chẩn đoán diện tích và độ sâu của bỏng. - Đưa thuốc vaò điều trị tại chỗ. B. Yêu cầu: - Càng sớm càng tốt, không gây đau đớn thêm cho bệnh nhân. - Đảm bảo vô khuẩn, thao tác nhẹ nhàng tỷ mỷ. C. Chống chỉ định: Khi có sốc hoặc đe doạ sốc D. Các bước tiến hành: 1. Ngay khi bị bỏng: - Ngâm vùng bỏng vào nước lạnh (16-200c) trong vòng 20-30 phút. Đặcbiệt có hiệu quả trong 20 phút đầu, nếu để sau 30 phút mới ngâm n ước lạnh thìkhông còn giá trị nữa. - Băng ép chặt vừa phải vùng bị bỏng (để hạn chế sự phát triển của dịch nốtphỏng và phù nề vùng bỏng). - Nếu bị bỏng hoá chất phải dùng các chất để trung hoà. 2. Xử trí bỏng tại tuyến cơ sở: a. Giảm đau: Nếu bỏng diện rộng thì dùng thuốc gây mê để thay băng.Thuốc thường dùng là Ketalar (ketamine) 10mg/kg tiêm bắp thịt, 2mg/kg tiêm tĩnhmạch. -Thuốc giảm đau: + Dolacgan 0,1. 1ống + Pipolfen 0,05.1ống Tiêm bắp trước thay băng 15 phút. Đối với trẻ em phải giảm liều theo cân nặng. b. Nguyên tắc thay băng: - Đảm bảo vô khuẩn: + phải thay băng ở các buồng băng vô khuẩn. + Nhân viên thay băng phải mặc quần áo, mũ công tác, đeo khẩutrang đã hấp, rửa tay theo qui định vô khuẩn, đi găng tay đã hấp. + Dụng cụ, phương tiện, vật liệu thay băng đều được tiệt khuẩn. + Người bệnh: trước khi cởi băng phải lau sạch các phần không bịbỏng, cởi bỏ quần áo bẩn ở buồng bệnh trước khi vào buồng băng. - Khi rửa vết thương tuân theo các qui định sau: + Rửa từ vùng sạch- vùng bẩn (đầu, măt rửa trước, vùng bàn chân,tầng sinh môn rửa sau cùng). + Vùng da lành xung quanh vết bỏng rửa bằng nước đun sôi đểnguội và nước xà phòng ( 1 lít nước sôi + 5 gam xà phòng để nguội), lau khô rồibôi cồn iôd hoặc cồn 700. + Tại vùng bỏng rửa bằng nước xà phòng đã pha, rửa lại bằng dungdịch NMSL 0,9%, lấy bỏ dị vật, cắt bỏ vòm nốt phỏng, lấy bỏ phần da hoại tử.Rửa lại bằng NMSL 0,9% thấm khô. - Chẩn đoán diện tích độ sâu của bỏng, đưa thuốc vào điều trị tại chỗ. - Để hở: vùng mặt. tầng sinh môn, bỏng độ IV hoại tử khô- bôi thuốc đỏ. - Để bán hở: bỏng độ II, sạch không nhiễm khuẩn. - Bôi thuốc tạo màng đối với bỏng độ II, III đến sớm chưa nhiễm khuẩn.(không bôi ở vùng mặt, khớp vận động, tầng sinh môn, đầu chi). - Băng kín vết bỏng đến muộn, đã nhiễm khuẩn, bỏng có hoại tử ướt, đắpgạc kháng sinh, thuốc đắp tại chỗ, đặt gạc khô, băng hút nước, băng kín. 3. Xử trí một số tác nhân gây bỏng hay gặp. * Bỏng do vôi tôi nóng: - Rửa bằng dung dịch NMSL 0,9% - Rửa lại bằng dung dịch NH4CL: 3%, 5%. Ca(OH)2 + 2 NH4CL ----> CaCL2+ 2NH4OH. - Cắt bỏ vòm nốt phỏng, gắp bỏ dị vật, rửa lại bằng NMSL 0,9%. - Đặt gạc tẩm dung dịch axit nhẹ như: axit Bôric 3%, a.Axêtic 6%, dấmthanh, nước vắt quả chanh, đường... Đặt gạc khô, băng kín lại. * Xử trí bỏng do axit: - Dùng dung dịch bazơ nhẹ để trung hoà như dung dịch Natri Bicacbonat 10-20%, nước xà phòng, nước vôi 5%. Tẩm dung dịch bazơ vào gạc đắp vào vùng bỏng, đặt gạc khô băng kín. + a.H2SO4 dùng Magesulphat rắc vào vết bỏng hoặc tiêm Gluconatdưới vết bỏng. + a. Cacbonic dùng dầu thảo mộc, Glycerin, rượu, cồn để rửa. + a. Fenic, Phenol dùng dầu thảo mộc đắp và băng lại. Xử trí kì đầu vết thương bỏng (Phần 2) Phần 2: Công tác thay băng bỏng: A. Mục đích: - Loại trừ dịch mủ đọng ở vết bỏng, cắt bỏ mô hoại tử, rửa sạch vết thươngbỏng, - Đưa thuốc vào điều trị tại chỗ, bổ sung chẩn đoán. B. Yêu cầu: - Đảm bảo vô khuẩn, chống lây chéo, nhẹ nhàng tỷ mỷ. - Chống đau đớn, không gây chảy máu hoặc làm bong mảnh da ghép. C. Chỉ định thay băng: 1. Thay băng thường kỳ: - Tuỳ theo tình trạng của vết thương, nếu vết thương diện rộng nhiều dịchmủ, thay băng hàng ngày, nếu diện hẹp, ít mủ thay băng cách ngày. a. Đối với vết bỏng đã bôi thuốc tạo màng: - Nếu màng khô thì để tự khỏi. - Nếu nhiễm trùng dưới màng thuốc thì dùng kéo cắt bỏ màng thuốc bịnhiễm trùng, rửa sạch bằng NMSL 0,9% và đắp gạc thuốc vào vùng cắt màng. b. Đối với vết bỏng đã bôi thuốc tạo màng: - Nếu khô thì không sử trí gì. - Nếu ướt thì rửa sạch bằngNMSL 0,9% và tiếp tục bôi thuốc đỏ để hở. c. Đối với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình nghành y bệnh học chuyên khoa chẩn đoán bệnh triệu chứng bệnh phương pháp điều trị kiến thức y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 166 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 107 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
2 trang 61 0 0
-
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 51 0 0 -
Ebook Cẩm nang chăm sóc sức khỏe phụ nữ: Phần 2
63 trang 51 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 47 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0