Xử trí nhanh khi trẻ bị động kinh
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 380.42 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các cơn động kinh thường có những biểu hiện như co cứng, co giật toàn thân hoặc cục bộ, rối loạn tâm thần hoặc rối loạn ý thức mang tính lặp lại...Động kinh là một bệnh lý của não bộ do sự phóng lực đồng thời quá mức của một nhóm tế bào thần kinh. Các cơn động kinh thường có những biểu hiện như co cứng, co giật toàn thân hoặc cục bộ, rối loạn cảm giác, rối loạn tâm thần hoặc rối loạn ý thức mang tính lặp lại. Tùy theo loại mà phân ra thành động kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí nhanh khi trẻ bị động kinhXử trí nhanh khi trẻ bị động kinhCác cơn động kinh thường có những biểu hiện như co cứng, co giật toàn thân hoặc cụcbộ, rối loạn tâm thần hoặc rối loạn ý thức mang tính lặp lại...Động kinh là một bệnh lý của não bộ do sự phóng lực đồng thời quá mứccủa một nhóm tế bào thần kinh. Các cơn động kinh thường có những biểuhiện như co cứng, co giật toàn thân hoặc cục bộ, rối loạn cảm giác, rối loạntâm thần hoặc rối loạn ý thức mang tính lặp lại. Tùy theo loại mà phân rathành động kinh cơn lớn toàn thể, động kinh cục bộ, các cơn không phânloại được. Đây là một bệnh lý cần được theo dõi và điều trị lâu dài. Nên bình tĩnh đặt trẻ nằm xuốngDấu hiệu của cơn động kinhKhi lên cơn động kinh, người bệnh đang bình thường đột nhiên ngã xuốngngất đi, trong khi đó chân tay cứng lại, ngực không thở được nữa, ngườixanh tái, hai hàm răng nghiến chặt, mắt trợn ngược, người bệnh bị rungđộng mạnh bởi những cơn co giật toàn thân. Các cơ ở mặt cũng giật, làmméo mặt người bệnh, và nước bọt có thể sùi ra ở mép. Trong cơn nhiều trẻtiểu ngay ra quần. Sau đó, đột nhiên trẻ mềm nhão cả người, và bệnh chuyểnsang giai đoạn hôn mê. Cuối cùng bệnh nhân tỉnh lại, rất mệt mỏi, nhưngkhông còn nhớ những gì vừa xảy ra.Ngoài ra, có thể gặp cơn động kinh không điển hình, người bệnh chỉ mất ýthức, té ngã hoặc có những hiện tượng co giật, nhưng chỉ co giật ở một nửabên thân, còn bên kia bình thường. Người bệnh không ngất, không hôn mê,trong khi một nửa thân co giật, họ vẫn tỉnh vẫn biết.Xử trí khi trẻ bị lên cơn động kinhKhi phát hiện trẻ lên cơn động kinh, bạn cần thực hiện theo những điều sau:- Nên bình tĩnh đặt trẻ nằm xuống, đầu hơi cao và ngiêng về một bên đểtránh bị sặc đường thở. Nếu bé đang có thức ăn trong miệng thì nên móc ra,không cho ăn uống bất kỳ thứ gì khi trẻ đang bị cơn.- Nới lỏng quần áo, cởi bớt khăn quàng, thắt lưng… để trẻ dễ thở. Mở phòngcho không khí thoáng mát.- Không ôm ghì chặt, không đặt vật cứng vào giữa hai hàm răng của trẻ vì dễlàm bé bị gãy răng hoặc tổn thương lợi.- Bình tĩnh theo dõi biểu hiện cơn động kinh của trẻ: cơn co cứng hay cogiật, giật toàn thân hay cục bộ, màu sắc da và môi của trẻ có tím tái không,có trợn mắt không hay mắt nhìn về một phía, đầu có quay sang một bênkhông, có ngừng thở trong cơn không, gọi trẻ có biết gì không…- Thông thường, các cơn động kinh diễn ra rất nhanh, do vậy bố mẹ nên bìnhtĩnh theo dõi cơn của trẻ. Sau khi trẻ ổn định mới cho đi khám bác sĩ. Nếucơn động kinh kéo dài hơn 5 phút, cần cho trẻ đi khám sớm.Những trẻ bị động kinh cần được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và điều trịthuốc chống động kinh. Một số loại thuốc thường dùng điều trị cho trẻ nhưdepakin, tegretol… Gia đình cần cho bé uống thuốc theo đúng hướng dẫn, đikhám định kỳ, theo dõi diễn biến sức khỏe và cơn động kinh của trẻ, có sổnhật ký ghi chép lại những lần trẻ bị cơn, theo dõi tác dụng phụ của thuốc.Bên cạnh đó, cha mẹ cũng nên lưu ý tới thay đổi tâm lý để kịp thời điềuchỉnh hành vi của trẻ vì nhiều bé có mặc cảm, bướng bỉnh, nóng tính, tăngđộng, giảm tập trung chú ý, hay đòi hỏi…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí nhanh khi trẻ bị động kinhXử trí nhanh khi trẻ bị động kinhCác cơn động kinh thường có những biểu hiện như co cứng, co giật toàn thân hoặc cụcbộ, rối loạn tâm thần hoặc rối loạn ý thức mang tính lặp lại...Động kinh là một bệnh lý của não bộ do sự phóng lực đồng thời quá mứccủa một nhóm tế bào thần kinh. Các cơn động kinh thường có những biểuhiện như co cứng, co giật toàn thân hoặc cục bộ, rối loạn cảm giác, rối loạntâm thần hoặc rối loạn ý thức mang tính lặp lại. Tùy theo loại mà phân rathành động kinh cơn lớn toàn thể, động kinh cục bộ, các cơn không phânloại được. Đây là một bệnh lý cần được theo dõi và điều trị lâu dài. Nên bình tĩnh đặt trẻ nằm xuốngDấu hiệu của cơn động kinhKhi lên cơn động kinh, người bệnh đang bình thường đột nhiên ngã xuốngngất đi, trong khi đó chân tay cứng lại, ngực không thở được nữa, ngườixanh tái, hai hàm răng nghiến chặt, mắt trợn ngược, người bệnh bị rungđộng mạnh bởi những cơn co giật toàn thân. Các cơ ở mặt cũng giật, làmméo mặt người bệnh, và nước bọt có thể sùi ra ở mép. Trong cơn nhiều trẻtiểu ngay ra quần. Sau đó, đột nhiên trẻ mềm nhão cả người, và bệnh chuyểnsang giai đoạn hôn mê. Cuối cùng bệnh nhân tỉnh lại, rất mệt mỏi, nhưngkhông còn nhớ những gì vừa xảy ra.Ngoài ra, có thể gặp cơn động kinh không điển hình, người bệnh chỉ mất ýthức, té ngã hoặc có những hiện tượng co giật, nhưng chỉ co giật ở một nửabên thân, còn bên kia bình thường. Người bệnh không ngất, không hôn mê,trong khi một nửa thân co giật, họ vẫn tỉnh vẫn biết.Xử trí khi trẻ bị lên cơn động kinhKhi phát hiện trẻ lên cơn động kinh, bạn cần thực hiện theo những điều sau:- Nên bình tĩnh đặt trẻ nằm xuống, đầu hơi cao và ngiêng về một bên đểtránh bị sặc đường thở. Nếu bé đang có thức ăn trong miệng thì nên móc ra,không cho ăn uống bất kỳ thứ gì khi trẻ đang bị cơn.- Nới lỏng quần áo, cởi bớt khăn quàng, thắt lưng… để trẻ dễ thở. Mở phòngcho không khí thoáng mát.- Không ôm ghì chặt, không đặt vật cứng vào giữa hai hàm răng của trẻ vì dễlàm bé bị gãy răng hoặc tổn thương lợi.- Bình tĩnh theo dõi biểu hiện cơn động kinh của trẻ: cơn co cứng hay cogiật, giật toàn thân hay cục bộ, màu sắc da và môi của trẻ có tím tái không,có trợn mắt không hay mắt nhìn về một phía, đầu có quay sang một bênkhông, có ngừng thở trong cơn không, gọi trẻ có biết gì không…- Thông thường, các cơn động kinh diễn ra rất nhanh, do vậy bố mẹ nên bìnhtĩnh theo dõi cơn của trẻ. Sau khi trẻ ổn định mới cho đi khám bác sĩ. Nếucơn động kinh kéo dài hơn 5 phút, cần cho trẻ đi khám sớm.Những trẻ bị động kinh cần được bác sĩ chuyên khoa chẩn đoán và điều trịthuốc chống động kinh. Một số loại thuốc thường dùng điều trị cho trẻ nhưdepakin, tegretol… Gia đình cần cho bé uống thuốc theo đúng hướng dẫn, đikhám định kỳ, theo dõi diễn biến sức khỏe và cơn động kinh của trẻ, có sổnhật ký ghi chép lại những lần trẻ bị cơn, theo dõi tác dụng phụ của thuốc.Bên cạnh đó, cha mẹ cũng nên lưu ý tới thay đổi tâm lý để kịp thời điềuchỉnh hành vi của trẻ vì nhiều bé có mặc cảm, bướng bỉnh, nóng tính, tăngđộng, giảm tập trung chú ý, hay đòi hỏi…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chứng động kinh nguyên nhân gây động kinh điều trị động kinh y học cơ sở kiến thức y học sức khỏe trẻ emTài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 186 0 0 -
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 168 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Ưu điểm và nhược điểm thuốc đái tháo đường
5 trang 113 0 0 -
4 trang 111 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 110 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 77 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 1 - NXB Y học
57 trang 76 0 0 -
Giáo trình Y học cơ sở (Tài liệu dành cho Dược trung cấp) - Trường Trung cấp Y tế Tây Ninh
285 trang 60 1 0 -
Giáo trình Nhi khoa y học cổ truyền: Phần 2 - NXB Y học
32 trang 59 0 0