Xử trí vết thương nhẹ chảy máu
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 157.63 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
tai nạn trong lao động, sinh hoạt thường xuyên xảy ra hàng ngày. Đối với các vết thương nhẹ gây chảy máu như đứt tay, bị cây que chọc vào, giẫm phải đinh, trầy xước, rách ra, tổn thương phần mềm,... người bị nạn hoặc người thân cũng cần bình tĩnh xử trí đúng cách để cầm máu và tránh vết thương bị nhiễm trùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí vết thương nhẹ chảy máu Xử trí vết thương nhẹ chảy máuTai nạn trong lao động, sinh hoạt thường xuyên xảy rahàng ngày. Đối với các vết thương nhẹ gây chảy máunhư đứt tay, bị cây que chọc vào, giẫm phải đinh, trầyxước, rách ra, tổn thương phần mềm,... người bị nạnhoặc người thân cũng cần bình tĩnh xử trí đúng cách đểcầm máu và tránh vết thương bị nhiễm trùng.Cầm máuTrước tiên bạn cần nhanh chóng cầm máu bằng cách đè nhẹlên vết thương bằng gạc sạch hoặc quần áo hoặc khăn sạch.Đè liên tục trong 20-30 phút. Không nên hé vết thươngxem cầm máu hay chưa vì sẽ làm chảy máu trở lại do cụcmáu đông chưa kịp hình thành. Đè vết thương bằng gạc sạch để cầm máu.Làm sạch vết thươngVết thương rách da thường dễ bị nhiễm bẩn do bụi đất, cát.Sau khi cầm máu cần rửa vết thương bằng nước sạch.Trước khi rửa vết thương nên rửa sạch tay bằng xà phòng.Nếu có dị vật còn sót trong vết thương thì dùng nhíp rửa đãbằng cồn lấy ra. Rửa nhiều nước sẽ tránh được nguy cơ uốnván. Xung quanh vết thương có thể rửa bằng xà phòng.Sát trùng vết thươngSát trùng vết thương và vùng da xung quanh vết thươngbằng dung dịch i-ốt hữu cơ( có bán ở hiệu thuốc) để loại bỏvi khuẩn. Rửa vết thương bằng nước sạch.Băng vết thươngBăng vết thương bằng băng gạc sạch đã tiệt trùng (có bán ởhiệu thuốc). Thay băng thường xuyên. khi băng cũ bị bẩnhoặc ướt.Tiêm phòng uốn vánBạn nên đi tiêm phòng uốn ván vì cho dù là vết thương nhẹvẫn có thể bị nhiễm vi trùng uốn ván, nhất là các vếtthương do kim loại gỉ như đinh, thanh gang, sắt,... Băng vết thương.Cần lưu ý: Nếu sau khi sơ cứu mà vết thương bị tấy đỏ,sưng nề, đau nhiều, có thể vết thương đã bị nhiễm trùng.Khi đó bạn cần đến ngay cơ sở y tế kiểm tra và điều trị.Ngoài ra, trong tủ thuốc gia đình nên trang bị các vật dụngy tế cần thiết như bông gòn, băng, gạc sạch, cồn nước muốisinh lý, thuốc sát trùng để có thể sử dụng khi cần thiết.BS. Vũ Minh
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xử trí vết thương nhẹ chảy máu Xử trí vết thương nhẹ chảy máuTai nạn trong lao động, sinh hoạt thường xuyên xảy rahàng ngày. Đối với các vết thương nhẹ gây chảy máunhư đứt tay, bị cây que chọc vào, giẫm phải đinh, trầyxước, rách ra, tổn thương phần mềm,... người bị nạnhoặc người thân cũng cần bình tĩnh xử trí đúng cách đểcầm máu và tránh vết thương bị nhiễm trùng.Cầm máuTrước tiên bạn cần nhanh chóng cầm máu bằng cách đè nhẹlên vết thương bằng gạc sạch hoặc quần áo hoặc khăn sạch.Đè liên tục trong 20-30 phút. Không nên hé vết thươngxem cầm máu hay chưa vì sẽ làm chảy máu trở lại do cụcmáu đông chưa kịp hình thành. Đè vết thương bằng gạc sạch để cầm máu.Làm sạch vết thươngVết thương rách da thường dễ bị nhiễm bẩn do bụi đất, cát.Sau khi cầm máu cần rửa vết thương bằng nước sạch.Trước khi rửa vết thương nên rửa sạch tay bằng xà phòng.Nếu có dị vật còn sót trong vết thương thì dùng nhíp rửa đãbằng cồn lấy ra. Rửa nhiều nước sẽ tránh được nguy cơ uốnván. Xung quanh vết thương có thể rửa bằng xà phòng.Sát trùng vết thươngSát trùng vết thương và vùng da xung quanh vết thươngbằng dung dịch i-ốt hữu cơ( có bán ở hiệu thuốc) để loại bỏvi khuẩn. Rửa vết thương bằng nước sạch.Băng vết thươngBăng vết thương bằng băng gạc sạch đã tiệt trùng (có bán ởhiệu thuốc). Thay băng thường xuyên. khi băng cũ bị bẩnhoặc ướt.Tiêm phòng uốn vánBạn nên đi tiêm phòng uốn ván vì cho dù là vết thương nhẹvẫn có thể bị nhiễm vi trùng uốn ván, nhất là các vếtthương do kim loại gỉ như đinh, thanh gang, sắt,... Băng vết thương.Cần lưu ý: Nếu sau khi sơ cứu mà vết thương bị tấy đỏ,sưng nề, đau nhiều, có thể vết thương đã bị nhiễm trùng.Khi đó bạn cần đến ngay cơ sở y tế kiểm tra và điều trị.Ngoài ra, trong tủ thuốc gia đình nên trang bị các vật dụngy tế cần thiết như bông gòn, băng, gạc sạch, cồn nước muốisinh lý, thuốc sát trùng để có thể sử dụng khi cần thiết.BS. Vũ Minh
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
các công trình y học kiến thức y học giáo án y khoa cách xử lí vết thương tai nạn lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 145 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 121 0 0 -
HƯỚNG DẪN HÃNG SỞ VỀ HỆ THỐNG BỒI THƯỜNG TAI NẠN LAO ĐỘNG MASSACHUSETTS
13 trang 117 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 97 0 0 -
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 75 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 48 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 44 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 43 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 41 0 0