Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia những bất cập và hướng giải quyết
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 794.97 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Malaysia là một trong những đối tác chiến lược hàng đầu về kinhtế, chính trị và xã hội trong khối ASEAN của Việt Nam. Mối quan hệ Việt Nam - Malaysia trong lĩnh vực trao đổi lao động trong 11 năm qua không ngừng được củng cố và ngày càng vững chắc. Bài viết phân tích thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia giai đoạn 2002 - 2013, những bất cập và hướng giải quyết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia những bất cập và hướng giải quyếtTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG MALAYSIANHỮNG BẤT CẬP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾTNGUYỄN THỊ KIM CHI *Tóm tắt: Malaysia là một trong những đối tác chiến lược hàng đầu về kinhtế, chính trị và xã hội trong khối ASEAN của Việt Nam. Mối quan hệ ViệtNam - Malaysia trong lĩnh vực trao đổi lao động trong 11 năm qua khôngngừng được củng cố và ngày càng vững chắc. Bài viết phân tích thực trạngxuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia giai đoạn 2002 - 2013, những bấtcập và hướng giải quyết.Từ khóa: Xuất khẩu lao động, thị trường lao động, lao động, quản lý lao động.1. Thực trạng xuất khẩu lao độngViệt Nam sang Malaysia giai đoạn2002 - 2013Hợp tác lao động giữa Việt Nam vàMalaysia là một trong những lĩnh vựchợp tác có triển vọng. Ngay cả tronggiai đoạn khủng hoảng kinh tế, Malaysiavẫn đứng trong top 5 thị trường tiếpnhận lao động phổ thông của Việt Namlà Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Đông,Malaysia và Nhật Bản. Đặc biệt, các laođộng Việt Nam đều được đánh giá cao,tạo được thiện cảm đối với chính phủ vànhân dân Malaysia.1.1. Giai đoạn 2002 - 2007Đây được coi là giai đoạn hưng thịnhcủa hoạt động xuất khẩu lao động(XKLĐ) Việt Nam sang Malaysia. Saukhi Việt Nam và Malaysia ký kết Bảnghi nhớ (MOU) về cung ứng lao động50Việt Nam sang làm việc tại Malaysia(ngày 01 tháng 12 năm 2003), nhiềudoanh nghiệp (DN) Việt Nam được BộLao động - Thương binh và Xã hội cấpphép đã xuất khẩu sang thị trường này162.009 lao động (chiếm 38,3% tổng sốlao động Việt Nam xuất khẩu trong giaiđoạn 2002 - 2007). Đây là một con sốkỷ lục khi so sánh với các thị trườnglao động khác như Hàn Quốc, Nhật Bản(Bảng 1) và điều đáng mừng là mặc dùmức thu nhập hàng tháng của lao độngViệt Nam tại đây thấp nhưng phần lớnhọ đều có công ăn việc làm ổn định,đặc biệt là trong khu vực nhà máy.(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại họcQuốc gia Hà Nội.(*)Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia...Bảng 1: Số lượng lao động Việt Nam xuất khẩu sang một số thị trường chínhgiai đoạn 2002 - 2007Đơn vị: ngườiNăm200220032004200520062007TổngHànQuốc1.1904.3364.77912.10210.57712.18745.171NhậtBản2.2022.2562.7522.9555.3605.51721.042ĐàiChâu Phi vàMalaysiaLoanTrung Đông13.19119.96540829.06938.22775037.14414.56793822.78424.6051.27614.12737.9415.24623.64026.7046.184139.955162.00914.802KhácTổng9.166 46.122362 75.0007.267 67.4476.872 70.5945.604 78.85510.788 85.02040.059 423.038Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộiNăm 2002, Việt Nam mới chính thức nước, thậm chí nhiều người có mức thuđưa lao động sang làm việc tại Malaysia nhập cao từ 250 - 350 USD/tháng. Sốtrên cơ sở “Bản thỏa thuận hợp tác giữa lượng lao động Việt Nam xuất khẩuhai chính phủ” được ký năm 2002. Mặc sang thị trường Malaysia luôn đứng ở vịdù là một thị trường mới của Việt Nam trí thứ nhất (trừ năm 2004) trong giaisong thị trường Malaysia lại là một thị đoạn 2002 - 2007.trường đầy tiềm năng. Lao động ViệtLao động Việt Nam làm việc ở hầuNam đã hòa nhập nhanh chóng vào cuộc hết trong các ngành của Malaysia, trongsống và môi trường làm việc tại nước đó ngành xây dựng là lớn nhất. Cơ cấubạn; cùng với thu nhập hàng tháng ngành nghề của lao động Việt Nam làmtương đối ổn định, mỗi tháng có thể tiết việc tại Malaysia giai đoạn 2002 - 2005kiệm được khoảng 140 USD để gửi về như sau (Biểu đồ 1).Biểu đồ 1: Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam làm việc tại Malaysiagiai đoạn 2002 - 2005Đơn vị: %Sản xuất chế tạo3.3Điện tử31.46Dệt may52.899.482.87Xây dựngKhácNguồn: Ban Quản lý lao động và chuyên gia, Báo cáo Tổng kết tình hình thịtrường Malaysia và công tác năm 2002, 2003, 2004, 2005.51Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014Biểu đồ trên cho thấy lao động ViệtNam làm việc tại Malaysia chủ yếu tậptrung vào các ngành có trình độ tay nghềthấp (lao động phổ thông) như sản xuấtchế tạo (52,89%), xây dựng (31,46%).Có thể nói đây là một trong những yếutố giúp cho lao động Việt Nam dễ dàngthích nghi tại Malaysia. Bên cạnh đó,phí xuất khẩu lao động sang Malaysiacũng khá thấp so với các thị trườngkhác. Để sang làm việc tại Malaysia,mỗi người lao động phải đóng phí bìnhquân khoảng 1.200 USD; trong khi đó,với thị trường Nhật Bản và Hàn Quốcthì mức phí bình quân lên tới 2.300USD. Lao động Việt Nam chủ yếu là laođộng phổ thông từ nông thôn và đa số làcác hộ gia đình nghèo, vì vậy những đặcđiểm này phù hợp với lao động ViệtNam và đó cũng là những yếu tố thúcđẩy việc đưa lao động Việt Nam sanglàm việc tại Malaysia.Nhờ có những yếu tố thuận lợi nàymà trong 2 năm 2002, 2003, lao độngViệt Nam được đưa sang làm việc tạiMalaysia liên tục tăng và Malaysia trởthành thị trường lớn thứ nhất của ViệtNam, năm 2002 đạt 19.965 người(chiếm 43,29%), năm 2003 đạt 38.227người (chiếm 50,97%). Năm 2004, dosự thay đổi về chính sách đầu tư cũngnhư tình hình kinh tế nên Malaysia đãngừng tiếp nhận lao động trong một sốngành nghề, đặc biệt là ngành xây dựng.Chính vì vậy, số lượng lao động ViệtNam tại thị trường này giảm đáng kể,chỉ đạt 14.567 người (chiếm 21,60%).52Bên cạnh đó, những lao động đang làmviệc ở Malaysia cũng gặp phải rất nhiềukhó khăn, tình trạng lao động bị đuổiviệc, nợ lương, trừ lương diễn ra phổbiến. Năm 2004 có thể coi là một nămkhông thuận lợi đối với những người laođộng làm việc trong ngành xây dựng ởMalaysia, không chỉ riêng đối với laođộng Việt Nam mà cả lao động của cácquốc gia khác nữa. Trong năm 2004,Việt Nam có khoảng 700 lao động bịmất việc làm trong ngành xây dựng tạiMalaysia. Nguyên nhân khách quan làdo chính phủ Malaysia áp dụng chínhsách kinh tế mới cộng với giá nguyênvật liệu tăng cao dẫn đến nhiều côngtrường xây dựng lâm vào tình cảnh phásản và buộc phải đóng cửa. Chính phủMalaysia đã chuyển hướng xây dựng t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia những bất cập và hướng giải quyếtTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG VIỆT NAM SANG MALAYSIANHỮNG BẤT CẬP VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾTNGUYỄN THỊ KIM CHI *Tóm tắt: Malaysia là một trong những đối tác chiến lược hàng đầu về kinhtế, chính trị và xã hội trong khối ASEAN của Việt Nam. Mối quan hệ ViệtNam - Malaysia trong lĩnh vực trao đổi lao động trong 11 năm qua khôngngừng được củng cố và ngày càng vững chắc. Bài viết phân tích thực trạngxuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia giai đoạn 2002 - 2013, những bấtcập và hướng giải quyết.Từ khóa: Xuất khẩu lao động, thị trường lao động, lao động, quản lý lao động.1. Thực trạng xuất khẩu lao độngViệt Nam sang Malaysia giai đoạn2002 - 2013Hợp tác lao động giữa Việt Nam vàMalaysia là một trong những lĩnh vựchợp tác có triển vọng. Ngay cả tronggiai đoạn khủng hoảng kinh tế, Malaysiavẫn đứng trong top 5 thị trường tiếpnhận lao động phổ thông của Việt Namlà Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Đông,Malaysia và Nhật Bản. Đặc biệt, các laođộng Việt Nam đều được đánh giá cao,tạo được thiện cảm đối với chính phủ vànhân dân Malaysia.1.1. Giai đoạn 2002 - 2007Đây được coi là giai đoạn hưng thịnhcủa hoạt động xuất khẩu lao động(XKLĐ) Việt Nam sang Malaysia. Saukhi Việt Nam và Malaysia ký kết Bảnghi nhớ (MOU) về cung ứng lao động50Việt Nam sang làm việc tại Malaysia(ngày 01 tháng 12 năm 2003), nhiềudoanh nghiệp (DN) Việt Nam được BộLao động - Thương binh và Xã hội cấpphép đã xuất khẩu sang thị trường này162.009 lao động (chiếm 38,3% tổng sốlao động Việt Nam xuất khẩu trong giaiđoạn 2002 - 2007). Đây là một con sốkỷ lục khi so sánh với các thị trườnglao động khác như Hàn Quốc, Nhật Bản(Bảng 1) và điều đáng mừng là mặc dùmức thu nhập hàng tháng của lao độngViệt Nam tại đây thấp nhưng phần lớnhọ đều có công ăn việc làm ổn định,đặc biệt là trong khu vực nhà máy.(*)Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại họcQuốc gia Hà Nội.(*)Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia...Bảng 1: Số lượng lao động Việt Nam xuất khẩu sang một số thị trường chínhgiai đoạn 2002 - 2007Đơn vị: ngườiNăm200220032004200520062007TổngHànQuốc1.1904.3364.77912.10210.57712.18745.171NhậtBản2.2022.2562.7522.9555.3605.51721.042ĐàiChâu Phi vàMalaysiaLoanTrung Đông13.19119.96540829.06938.22775037.14414.56793822.78424.6051.27614.12737.9415.24623.64026.7046.184139.955162.00914.802KhácTổng9.166 46.122362 75.0007.267 67.4476.872 70.5945.604 78.85510.788 85.02040.059 423.038Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nước, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hộiNăm 2002, Việt Nam mới chính thức nước, thậm chí nhiều người có mức thuđưa lao động sang làm việc tại Malaysia nhập cao từ 250 - 350 USD/tháng. Sốtrên cơ sở “Bản thỏa thuận hợp tác giữa lượng lao động Việt Nam xuất khẩuhai chính phủ” được ký năm 2002. Mặc sang thị trường Malaysia luôn đứng ở vịdù là một thị trường mới của Việt Nam trí thứ nhất (trừ năm 2004) trong giaisong thị trường Malaysia lại là một thị đoạn 2002 - 2007.trường đầy tiềm năng. Lao động ViệtLao động Việt Nam làm việc ở hầuNam đã hòa nhập nhanh chóng vào cuộc hết trong các ngành của Malaysia, trongsống và môi trường làm việc tại nước đó ngành xây dựng là lớn nhất. Cơ cấubạn; cùng với thu nhập hàng tháng ngành nghề của lao động Việt Nam làmtương đối ổn định, mỗi tháng có thể tiết việc tại Malaysia giai đoạn 2002 - 2005kiệm được khoảng 140 USD để gửi về như sau (Biểu đồ 1).Biểu đồ 1: Cơ cấu ngành nghề của lao động Việt Nam làm việc tại Malaysiagiai đoạn 2002 - 2005Đơn vị: %Sản xuất chế tạo3.3Điện tử31.46Dệt may52.899.482.87Xây dựngKhácNguồn: Ban Quản lý lao động và chuyên gia, Báo cáo Tổng kết tình hình thịtrường Malaysia và công tác năm 2002, 2003, 2004, 2005.51Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 6(79) - 2014Biểu đồ trên cho thấy lao động ViệtNam làm việc tại Malaysia chủ yếu tậptrung vào các ngành có trình độ tay nghềthấp (lao động phổ thông) như sản xuấtchế tạo (52,89%), xây dựng (31,46%).Có thể nói đây là một trong những yếutố giúp cho lao động Việt Nam dễ dàngthích nghi tại Malaysia. Bên cạnh đó,phí xuất khẩu lao động sang Malaysiacũng khá thấp so với các thị trườngkhác. Để sang làm việc tại Malaysia,mỗi người lao động phải đóng phí bìnhquân khoảng 1.200 USD; trong khi đó,với thị trường Nhật Bản và Hàn Quốcthì mức phí bình quân lên tới 2.300USD. Lao động Việt Nam chủ yếu là laođộng phổ thông từ nông thôn và đa số làcác hộ gia đình nghèo, vì vậy những đặcđiểm này phù hợp với lao động ViệtNam và đó cũng là những yếu tố thúcđẩy việc đưa lao động Việt Nam sanglàm việc tại Malaysia.Nhờ có những yếu tố thuận lợi nàymà trong 2 năm 2002, 2003, lao độngViệt Nam được đưa sang làm việc tạiMalaysia liên tục tăng và Malaysia trởthành thị trường lớn thứ nhất của ViệtNam, năm 2002 đạt 19.965 người(chiếm 43,29%), năm 2003 đạt 38.227người (chiếm 50,97%). Năm 2004, dosự thay đổi về chính sách đầu tư cũngnhư tình hình kinh tế nên Malaysia đãngừng tiếp nhận lao động trong một sốngành nghề, đặc biệt là ngành xây dựng.Chính vì vậy, số lượng lao động ViệtNam tại thị trường này giảm đáng kể,chỉ đạt 14.567 người (chiếm 21,60%).52Bên cạnh đó, những lao động đang làmviệc ở Malaysia cũng gặp phải rất nhiềukhó khăn, tình trạng lao động bị đuổiviệc, nợ lương, trừ lương diễn ra phổbiến. Năm 2004 có thể coi là một nămkhông thuận lợi đối với những người laođộng làm việc trong ngành xây dựng ởMalaysia, không chỉ riêng đối với laođộng Việt Nam mà cả lao động của cácquốc gia khác nữa. Trong năm 2004,Việt Nam có khoảng 700 lao động bịmất việc làm trong ngành xây dựng tạiMalaysia. Nguyên nhân khách quan làdo chính phủ Malaysia áp dụng chínhsách kinh tế mới cộng với giá nguyênvật liệu tăng cao dẫn đến nhiều côngtrường xây dựng lâm vào tình cảnh phásản và buộc phải đóng cửa. Chính phủMalaysia đã chuyển hướng xây dựng t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xuất khẩu lao động Việt Nam sang Malaysia Xuất khẩu lao động Việt Nam Xuất khẩu lao động Thị trường lao động Quản lý lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 534 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 354 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 229 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 158 0 0 -
19 trang 136 0 0
-
26 trang 134 0 0
-
Làm gì để tăng năng suất lao động của Việt Nam hiện nay?
6 trang 111 0 0