Danh mục

Xưng hô giữa lực lượng thần kì và người trần thế trong giao tiếp gia đình trên tư liệu truyện cổ tích thần kì người Việt

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 527.83 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của bài viết là tìm hiểu về ngôn ngữ xưng hô trong giao tiếp gia đình giữa một loại nhân vật đặc biệt chỉ xuất hiện trong trí tưởng tượng của người xưa thông qua tín ngưỡng dân gian với người trần thế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xưng hô giữa lực lượng thần kì và người trần thế trong giao tiếp gia đình trên tư liệu truyện cổ tích thần kì người ViệtSố 12 (230)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG91NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓAXƯNG HÔ GIỮA LỰC LƯỢNG THẦN KÌ VÀNGƯỜI TRẦN THẾ TRONG GIAO TIẾP GIA ĐÌNHTRÊN TƯ LIỆU TRUYỆN CỔ TÍCH THẦN KÌNGƯỜI VIỆTVOCATIVE BETWEEN DIVINE AND ORDINARY PEOPLE IN FAMILYCONVERSATION ON VIETNAMESE FAIRY TALESLÊ THỊ KIM CÚC(ThS-NCS; Trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương)Abstract: The relation between divine and ordinary people is such a special type in fairytales. In family communication, the divines vocative frequency is much more than that ofordinay people. The relative nouns are used the most. The vocative strategies are stillmentionef but not much; including appropriate and inappropriate corresponding vocative,vocative by changing self-vocative.Key words: vocative; divine; ordinary people; family conversation; Vietnamese fairytales.1. Dẫn nhập1.1. Xưng hô là một hành động ngôn ngữ màngười nói (Sp1) dùng để tự xưng và hô gọingười nghe (Sp2) trong một ngữ cảnh giao tiếpcụ thể. Khác với các hành động ngôn ngữ trong5 nhóm hành động ngôn ngữ do Austin vàSearle đề xuất, hành động ngôn ngữ “xưng hô”tuy không tham gia vào nội dung của diễn ngônnhưng chúng góp phần xác định nhân thân củangười nói/người nghe, thể hiện tính lịch sự tronggiao tiếp và cao hơn là thể hiện văn hóa của dântộc trong từng giai đoạn lịch sử cụ thể.Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu vềxưng hô tiếng Việt từ lí luận đến ứng dụng củaxưng hô trong giao tiếp thực tế. Việc nghiên cứuxưng hô trong các tác phẩm văn học cũng ngàycàng xuất hiện nhiều. Tuy nhiên, cho đến nay,chưa có công trình nào nghiên cứu về xưng hôtrong tác phẩm văn học dân gian, cụ thể là xưnghô giữa lực lượng thần kì và người trần thế.1.2. Truyện cổ tích thần kì khác biệt vớitruyện cổ tích thế sự và cổ tích loài vật ở chỗ: nókhông “nhấn mạnh hiện thực (điều đang có) màlà trình bày mơ ước, nguyện vọng và lí tưởng xãhội của nhân dân (điều nên có) thông qua chiếnthắng tất yếu của cái đẹp và cái thiện hoàn hảo”[14]. Do vậy, “yếu tố kì ảo rất đậm và tham gianhư một phần không thể thiếu trong sự pháttriển của cốt truyện” [14]. Yếu tố kì ảo ở đâyđược gọi là lực lượng thần kì (gồm nhân vậtthần kì, vật thần kì, sự biến hóa siêu tự nhiên).Đây là loại nhân vật đặc biệt của truyện cổ tíchthần kì. Có thể nói, sau nhân vật chính là ngườidân lao động “thấp cổ bé họng” - người trầnthế, thì lực lượng thần kì là nhân vật phụ quantrọng nhất. Lí luận văn học gọi đó là nhân vậtphụ bậc 1. Chính vì vậy, lực lượng thần kì cóliên quan nhiều nhất đến số phận và cuộc đờicủa nhân vật chính. Trong giao tiếp, đây cũnglà loại nhân vật “nói” với nhân vật chính nhiềunhất.Mục đích của bài viết là tìm hiểu về ngônngữ xưng hô trong giao tiếp gia đình giữa mộtloại nhân vật đặc biệt chỉ xuất hiện trong trítưởng tượng của người xưa thông qua tínngưỡng dân gian với người trần thế.NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG92Số 12 (230)-2014Kết quả được thể hiện trong bảng sau:2. Vài nét về quan hệ của lực lượng thần kìQuanLực lượng thần kìNgười trần thếvà người trần thế trong giao tiếp gia đìnhhệ2.1. Giao tiếp gia đình đề cao tính tôn ti, thứBà - Bà ngoại (con yêu tinh)Cháu ngoại (conbậc, huyết thống nên tuy là lực lượng thần kìcháutrai cô út)nhưng nhân vật vẫn chịu sự ràng buộc của quanbố/mẹ Nàng tiênCon traihệ gia đình. Lực lượng thần kì ở đây có thể ở vai- conDêMẹ Dêtrên, cũng có thể ở vai dưới. Riêng quan hệCócBố mẹ CócBạch Nga LongBố mẹ Trần Sinhchồng vợ, người xưa quan niệm “phu xướng phụPhượngHoàng(mẹcủaVăn Linhtùy” nên vai người vợ là vai dưới trong quan hệVăn Linh)với vai người chồng, dù người vợ là lực lượngMụ ChằngCon gái mụ Chằngthần kì. Trong giao tiếp gia đình, lực lượng thầnMụ ChằngNgười thợ săn (conkì thường là trợ thủ của người trần thế.rể mụ Chằng)Đây là những điểm khác biệt của lực lượngNăm người con của cô Mẹ của năm anhgáiemthần kì trong quan hệ với người trần thế ở giaoÁcLaiMẹ Ác Laitiếp gia đình so với giao tiếp xã hội.Hai con rắn conBố mẹ nuôi của hai2.2. Trong các mối quan hệ gia đình như bà con rắn concháu, bố /mẹ - con, anh/chị - em, chồng - vợAnh/Tấm (hậu thân)Cámtrên tư liệu truyện cổ tích thần kì người Việt, lựcchị - DêHai cô chị (hai chịlượng thần kì xuất hiện với tư cách là nhữngemvợ của Dê)nàngtiênChàng traingười thân có quan hệ huyết thống hoặc quan hệDêVợ Dêhôn nhân với người trần thế. Trong quan hệ củaCócAnh học tròbà - cháu, bà là con yêu tinh, cháu là con gái côChồng Bạch Nga LongTrần Sinhgái út của phú hộ. Trong quan hệ của bố/mẹ - vợGiáng HươngTừ Thứccon: mẹ là người trần thế, con là Ác Lai (yêuTấm (hậu thân)Vuatinh); bố mẹ là người trần, con là Cóc, Dê; bốVợ Thủ Huồn (sống Thủ Huồndưới âm ti)mẹ chồng là người trần, con dâu là Ếch; bố mẹCô gái đã chết (ma)Anh đồnuôi là người trần, con nuôi là rắn; mẹ là chimConbaba(congái ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: