Xưng hô thế nào cho đúng?
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.29 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vấn đề này thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học, nhưng dính dáng nhiều đến phong tục cổ truyền. Mới nghe tưởng đơn giản quá, đứa bé lên ba cũng biết. Quả vậy, trẻ con vừa học nói đã được cha mẹ, anh chị bày cho cách xưng hô, thế nhưng đến lớn đến già vẫn còn sai sót. Nhiều khi chỉ vì một sai sót nhỏ trong các xưng hô mà gây nên thành kiến nặng nề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xưng hô thế nào cho đúng? Xưng hô thế nào cho đúng?Vấn đề này thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học, nhưng dính dáng nhiều đếnphong tục cổ truyền. Mới nghe tưởng đơn giản quá, đứa bé lên ba cũng biết. Quả vậy, trẻcon vừa học nói đã được cha mẹ, anh chị bày cho cách xưng hô, thế nhưng đến lớn đếngià vẫn còn sai sót. Nhiều khi chỉ vì một sai sót nhỏ trong các xưng hô mà gây nên thànhkiến nặng nề.Đối với các nước khác châu Á, đại từ nhân xưng có 3 ngôi: Người nói, người nghe vàngười, vật, sự việc được đề cập đến trong câu nói. Chỉ có sáu từ cơ bản nếu dịch mộc mạcra tiếng Việt là: tao, mày, nó, chúng nó, chúng tao, chúng mày.Ví dụ: Bố mẹ cháu bảo cháu đưa bà cháu sang thăm hai cụ. Câu này nếu dịch từ đối ratiếng nước ngoài thì như sau: Chúng nó bảo tao đưa nó sang gặp chúng mày.Ở Việt Nam ta đã quen từ nhỏ, đáng tuổi ông thì gọi là ông, đáng tuổi bác thì gọi là báckhông đươc mày tao chí tớ, cá mè một lứa. Chúng ta nên thông cảm với người nướcngoài học tiếng Việt. Đại từ nhân xưng tiếng Việt rất đa dạng phong phú nhưng cũng rấtphúc tạp, điều khó khăn phức tạp nhất là, ngay trong đại từ nhân xưng của ta đã mang sắcthái tình cảm, thể hiện sự yêu thương tức giận, kính trọng, khinh ghét, khách sáo, thânmật...Trong cách xưng hô của ta có phân biệt tôn ti trật tự rõ ràng. Cháu bé hỏi rằng: Tại saoông bảo cháu thưa bẩm, thế mà cháu gọi ông ông lại không thưa bẩm cháu. Cháu cũngkhông hiểu sao cha mẹ gọi con thì gọi thằng Giáp con Ất được, còn con gọi tên cha mẹthì không được. Tại sao ông chú già rồi lại còn gọi là ông trẻ.Cách dùng từ để xưng hô của ta còn tuỳ thuộc vào mức độ thân sơ giữa người nói vàngười nghe. Ví dụ, thật thân tình bạn bè gọi nhau bằng mày tao, hắn thì quí; gọi nhaubằng thưa quí anh hoặc bằng ông thì coi như giễu cợt kích bác nhau. Ngược lại, mới quenbiết sơ sơ mà mày tao thì coi như bất lịch sự, đôi khi nghe bực mình bỏ đi không thèm trảlời. Cụ già và Lão già đồng nghĩa nhưng khi nói Tôi hỏi cụ già thì rất khác Tôi hỏi lãogià. Cũng có trường hợp lão chưa hẳn đã già, mà là cách gọi thân mật.Nếu có quan hệ họ nội, họ ngoại thì gọi theo quan hệ thân thuộc gắn bó tình thân thiếthơn; mặc dầu ít tuổi hơn mình nhưng ngang hàng cha mẹ mình thì gọi bằng chú, bác, cô,dì theo đúng vai vế trong họ. Ngược lại, đối với người đã lớn tuổi mặc dầu là bậc cháunhưng để cho khỏi chướng nên gọi bằng anh, ông, bác ông... Coi như gọi thay con,cháu mình, như vậy thanh nhã và lịch sự hơn.Thuần tuý quan hệ xã hội, không có quan hệ họ hàng nhưng theo phép xã giao trưởngnhất tuế vi huynh, trưởng thập tuế vi phụ (hơn một tuổi làm anh, hơn mười tuổi làmcha), tức là tôn lên ngang bằng với cha mà gọi chú, bác. Đây là phép tôn xưng. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xưng hô thế nào cho đúng? Xưng hô thế nào cho đúng?Vấn đề này thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học, giáo dục học, nhưng dính dáng nhiều đếnphong tục cổ truyền. Mới nghe tưởng đơn giản quá, đứa bé lên ba cũng biết. Quả vậy, trẻcon vừa học nói đã được cha mẹ, anh chị bày cho cách xưng hô, thế nhưng đến lớn đếngià vẫn còn sai sót. Nhiều khi chỉ vì một sai sót nhỏ trong các xưng hô mà gây nên thànhkiến nặng nề.Đối với các nước khác châu Á, đại từ nhân xưng có 3 ngôi: Người nói, người nghe vàngười, vật, sự việc được đề cập đến trong câu nói. Chỉ có sáu từ cơ bản nếu dịch mộc mạcra tiếng Việt là: tao, mày, nó, chúng nó, chúng tao, chúng mày.Ví dụ: Bố mẹ cháu bảo cháu đưa bà cháu sang thăm hai cụ. Câu này nếu dịch từ đối ratiếng nước ngoài thì như sau: Chúng nó bảo tao đưa nó sang gặp chúng mày.Ở Việt Nam ta đã quen từ nhỏ, đáng tuổi ông thì gọi là ông, đáng tuổi bác thì gọi là báckhông đươc mày tao chí tớ, cá mè một lứa. Chúng ta nên thông cảm với người nướcngoài học tiếng Việt. Đại từ nhân xưng tiếng Việt rất đa dạng phong phú nhưng cũng rấtphúc tạp, điều khó khăn phức tạp nhất là, ngay trong đại từ nhân xưng của ta đã mang sắcthái tình cảm, thể hiện sự yêu thương tức giận, kính trọng, khinh ghét, khách sáo, thânmật...Trong cách xưng hô của ta có phân biệt tôn ti trật tự rõ ràng. Cháu bé hỏi rằng: Tại saoông bảo cháu thưa bẩm, thế mà cháu gọi ông ông lại không thưa bẩm cháu. Cháu cũngkhông hiểu sao cha mẹ gọi con thì gọi thằng Giáp con Ất được, còn con gọi tên cha mẹthì không được. Tại sao ông chú già rồi lại còn gọi là ông trẻ.Cách dùng từ để xưng hô của ta còn tuỳ thuộc vào mức độ thân sơ giữa người nói vàngười nghe. Ví dụ, thật thân tình bạn bè gọi nhau bằng mày tao, hắn thì quí; gọi nhaubằng thưa quí anh hoặc bằng ông thì coi như giễu cợt kích bác nhau. Ngược lại, mới quenbiết sơ sơ mà mày tao thì coi như bất lịch sự, đôi khi nghe bực mình bỏ đi không thèm trảlời. Cụ già và Lão già đồng nghĩa nhưng khi nói Tôi hỏi cụ già thì rất khác Tôi hỏi lãogià. Cũng có trường hợp lão chưa hẳn đã già, mà là cách gọi thân mật.Nếu có quan hệ họ nội, họ ngoại thì gọi theo quan hệ thân thuộc gắn bó tình thân thiếthơn; mặc dầu ít tuổi hơn mình nhưng ngang hàng cha mẹ mình thì gọi bằng chú, bác, cô,dì theo đúng vai vế trong họ. Ngược lại, đối với người đã lớn tuổi mặc dầu là bậc cháunhưng để cho khỏi chướng nên gọi bằng anh, ông, bác ông... Coi như gọi thay con,cháu mình, như vậy thanh nhã và lịch sự hơn.Thuần tuý quan hệ xã hội, không có quan hệ họ hàng nhưng theo phép xã giao trưởngnhất tuế vi huynh, trưởng thập tuế vi phụ (hơn một tuổi làm anh, hơn mười tuổi làmcha), tức là tôn lên ngang bằng với cha mà gọi chú, bác. Đây là phép tôn xưng. Nguồn tin: Một trăm điều nên biết về phong tục Việt Nam
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
khoa học xã hội văn hóa nghệ thuật phong tục tập quán lịch sử văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 266 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 258 0 0 -
Bù sáng: Chụp tay không cài đặt
5 trang 230 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Nghệ thuật sử dụng hiệu quả công cụ tài chính
3 trang 187 0 0 -
3 trang 155 0 0
-
Tiểu luận: Xã hội học chính trị - xã hội học dân sự
15 trang 132 0 0 -
14 trang 117 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
3 trang 113 0 0
-
3 trang 111 0 0
-
5 trang 108 0 0
-
Báo cáo Sự thành lập Công ty Đông Ấn Anh và những nỗ lực thâm nhập phương Đông trong thế kỷ XVII.
9 trang 104 0 0 -
17 trang 88 0 0
-
4 trang 83 0 0
-
1 trang 70 0 0
-
Sự khác nhau giữa bộ cảm biến hình ảnh CCD và CMOS trong máy ảnh kỹ thuật số
5 trang 67 0 0 -
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Đề tài: Xây dựng dự án khả thi hệ thống quản lý thư viện ĐHQG HN
20 trang 64 0 0