Danh mục

Xưng hô trên truyền hình

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 434.55 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết là những nghiên cứu bước đầu trong việc xác định hệ thống từ xưng hô trong giao tiếp của Đài THTH (với việc nhấn mạnh vai trò của vai giao tiếp). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xưng hô trên truyền hìnhSố 9 (227)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNG45XƯNG HÔ TRÊN TRUYỀN HÌNH(Từ cứ liệu á hương trình truyền hình Thanh Hóa)THE COMMUNICATIVE ROLE WITH VOCATIVEFORMS ON TELEVISION(From the evidence of Thanh Hoa television programs)NGUYỄN HỒNG SƠN(HVCH; Đại học Hồng Đức)Abstract: The article is initial studies in identifying the affecting factors (with emphasison the role of communication) towards the vocative forms in communication in general andtelevision communication in particular. We hope that, on the basis of results from thosestudies, we will try to come up with a set of rules which are in accordance with each programfrom the effect of specific cultural and language factors.Key words: the communicative role; vocative form; television communicatio; NguyenHong Son.1. Đặt vấn ề1.1. Xưng hô là một chiến lược trong giaotiếp của người Việt. Bởi trong tiếng Việt,xưng hô là một tập hợp từ với nhiều từ loạikhác nhau, mang nhiều sắc thái tình cảmhác nhau và đặc biệt nó có thể linh hoạtthay đổi trong sử d ng. Cho nên, xưng hôkhông chỉ đơn thuần là xưng và hô, màchứa đựng rất nhiều hàm trong văn hoáứng xử của người Việt.Báo hình (truyền hình) - một lĩnh vựctruyền thông đang có nhiều lợi thế - khôngchỉ tuyên truyền về chủ trương, đường lốicủa Đảng, chính sách, pháp luật của Nhànước, phản ánh toàn diện đời sống xã hội,mà còn tham gia vào việc chuẩn hoá và giữgìn sự trong sáng của tiếng Việt. Hơn nữa,chính xưng hô, với khả năng chuyển tảinhững thông điệp không lời sau câu chữ, sẽmang đến những hiệu quả lớn cho giao tiếptruyền hình.1.2. Thanh Hóa là tỉnh nằm ở khu vựcBắc Trung Bộ, diện tích tự nhiên 11.133,41km2, được chia thành 7 đơn vị hành chính,trong đó có: 1 thành phố và 2 thị xã. ThanhHóa có số dân 3,45 triệu người thuộc 7 dântộc, gồm: Kinh, ường, Thái, Mông, Dao,Thổ, Khơ ú là tỉnh đông dân thứ 3 củaViệt Nam chỉ sau Thủ đô Hà ội và thànhphố Hồ Chí Minh.Tuy là một tỉnh thuộc Bắc Trung Bộ, nhưngtiếng Thanh Hoá có nhiều điểm khác với tiếngViệt phương ngữ Bắc và tiếng Việt phương ngữTrung, khác với cả tiếng Việt của cư dân haitỉnh láng giềng là Nghệ An và Ninh Bình, nhấtlà khác về mặt ngữ âm, từ vựng, trong đó có cáctừ và cách xưng hô. Phát thanh vi n, người dẫnchương trình đài phát thanh - truyền hình cáctỉnh từ Nghệ An trở vào đều có thể nói tiếng địaphương, nhưng với hanh Hoá thì hó đượcchấp nhận.2. Xưng hô trong g ao t ếp truyền hìnhThanh Hóa2.1. Về khái niệm xưng hô và các từ ngữdùng trong xưng hôTừ điển ti ng Việt (Hoàng Phê chủ biên) chorằng x ng là tự gọi mình là gì đó hi nói vớingười khác, biểu thị tính chất, mối quan hệ giữamình với người ấy. Xưng hô là tự xưng mình vàgọi người hác là gì đó hi nói với nhau để biểuthị tính chất của mối quan hệ với nhau [4]. TheoBùi Minh Yến, thì “Khái niệm xưng hô được ýthức như là một hành vi ngôn ngữ có chức năngxác lập vị thế xã hội của những người tham giagiao tiếp. Khi thực hiện chức năng này, hành vingôn ngữ xưng hô đồng thời đảm nhận nhiệm46NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGv khởi sự tạo sự tương tác ngôn ngữ cho cuộcthoại, điều chỉnh cuộc thoại theo đích đã định,đảm bảo hiệu lực hành vi”. [6]. Đ Hữu Châu[2] thì cho rằng: Xưng hô là một hành vi chiếuvật, ở đây là quy chiếu các đối ngôn trong ngữcảnh, nó sẽ gắn diễn ngôn với người nói, ngườitiếp thoại. Xưng hô thể hiện quan hệ vai giaotiếp.Về các từ dùng xưng hô trong tiếng Việthiện còn nhiều ý kiến hác nhau. hưng nhìnchung, để xưng hô, tiếng Việt có thể dùng cáclớp từ như: đại từ nhân xưng, danh từ chỉ quanhệ thân tộc, danh từ chỉ tên riêng, danh từ chỉchức vị và một số từ, tổ hợp từ khác.Trong giao tiếp truyền hình nói chung vàTHTH nói riêng, tất cả các loại từ dùng trongxưng hô tr n đều được người nói và đối ngôn sửd ng. hưng nhiều nhất vẫn là các đại từ nhânxưng đích thực và các danh từ chỉ quan hệ thântộc.2.2. Xưng hô nói chung và xưng hô trêntruyền hìnhXưng hô là một hành động ngôn ngữ. Vàhành động này không chỉ là ý muốn x ng củangười nói. Điều này càng trở nên quan trọnghơn đối với giao tiếp trên truyền hình. Bởingười nói - SP1 - người làm truyền hình khôngchỉ x ng đối với người nghe theo tuổi tác, theođịa vị xã hội, mà c n xưng thế nào để khán giảthấy hợp lí. à đặc biệt phải x ng để ngườinghe - người tham gia vào cuộc hội thoại trêntruyền hình ấy buộc phải xưng hô theo. Bởitrong giao tiếp truyền hình, người dẫn chươngtrình ( MC) người nói phải ý thức được vị thếgiao tiếp của mình đối với người nghe - kháchmời, cho dù tuổi tác và địa vị xã hội của họ caohơn. hưng trong cuộc hội thoại mà họ đượcmời đến, nhất định họ phải giao tiếp theo yêucầu của người làm chương trình. ì vậy, ngườidẫn chương trình cần phải chủ động để điềukhiển cuộc hội thoại. Và sự chủ động đầu tiênchính là xưng hô.Thứ nữa, xưng hô chính là sự chiếu vật, màchiếu vật là một hành động xã hội. Hành độngđ i hỏi sự tương tác. Cho nên, khi x ng - ngườiSố 9 (227)-2014nói phải tin rằ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: