Danh mục

Xưng hô trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.89 MB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này, coi phương ngữ như là điều kiện sống còn của thơ ca dân gian, chúng tôi nêu lên một số biểu hiện ứng xử trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh qua cách dùng từ xưng hô, cách cấu tạo từ xưng hô trong thơ ca dân gian xứ Nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xưng hô trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh CHÀO XUÂN XƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH (Trên tư liệu thơ ca dân gian xứ Nghệ) n TS. Nguyễn Hoài Nguyên Hội Ngôn ngữ học Việt Nam 1. Đặt vấn đề phương. Với tư cách chất liệu nghệ thuật, Kho tàng thơ ca dân gian xứ Nghệ là một gia tài các thành tố cấu thành phương ngữ Nghệđồ sộ lưu giữ các giá trị văn hóa, tinh thần, ngôn ngữ, Tĩnh đáp ứng đầy đủ nhu cầu giao tiếpvăn chương… vô giá của nhiều thế hệ người Việt phản ánh một khuynh hướng thẩm mỹ thểđịnh cư trên mảnh đất núi Hồng, sông Lam. Thơ ca hiện dấu ấn văn hóa một vùng đất từ khedân gian xứ Nghệ phong phú, đa dạng, gồm nhiều Nước Lạnh đến Đèo Ngang; đó là sự ưathể loại như ca dao, hát ví, hát giặm, vè. Cho đến nay, chuộng cách nói thẳng thắn, bộc trực, tựnhiều công trình nghiên cứu đã khảo sát thơ ca dân nhiên. Trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh,gian Nghệ Tĩnh trên các bình diện nội dung và hình cách dùng từ, cách cấu tạo từ theo hướngthức từ nhiều góc độ khác nhau. Từ góc nhìn ngôn mỹ cảm ngôn ngữ đã thể hiện cách nhìnngữ học, một số công trình đã khảo sát đặc trưng hiện thực ít nhiều mang đậm sắc thái vănhình thức của các thể thơ dân gian Nghệ Tĩnh, tìm hóa địa phương.hiểu một số đặc điểm ngôn ngữ của ca dao, của ví Bài viết này, coi phương ngữ như làgiặm Nghệ Tĩnh... điều kiện sống còn của thơ ca dân gian, Ngôn từ trong thơ ca dân gian Nghệ Tĩnh hết sức chúng tôi nêu lên một số biểu hiện ứng xửđa dạng, có nhiều nét độc đáo, có tính đặc hữu địa trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh quaSỐ 1/2019 Tạp chí [7] KH-CN Nghệ AnCHÀO XUÂNcách dùng từ xưng hô, cách cấu tạo từ cu Thân xóm Trại/ Ông hoe Ngại xóm Trong/ Ôngxưng hô trong thơ ca dân gian xứ Nghệ. chắt Sung xóm Nam/ O Cam xóm Bắc/ Trấy (trái) gấc 2. Cách xưng hô trong giao tiếp của bà Thừa/ Cái bừa ông cu Thiêm (Hát giặm). Hay:người Nghệ Tĩnh Trèo truông cho đổ mồ hôi/ Mượn khăn điều anh xạ Ngôn ngữ với chức năng quan trọng lau đôi má hồng (Ca dao). Dĩ nhiên, đã có anh cháu,nhất là làm công cụ diễn đạt và qua ngôn anh chắt, anh cu, anh đị… thì cũng có ả cháu, bàngữ đã phản ánh cách ứng xử của từng cháu, ả chắt, ả cu, ả đị… làm thành từng cặp xưngcộng đồng người khác nhau. Không chỉ hô cân xứng. Chẳng hạn: Không ai khốn nạn/ Bằngcó thế, bức tranh văn hóa ngay trong ả cu Kiều (Hát giặm).cùng cộng đồng lại diễn ra khá đa dạng, Thú vị hơn cả là cách người Nghệ Tĩnh dùng cácqua từng khu vực, vùng miền. Cố nhiên, danh từ mệ, mự, mụ để xưng hô trong giao tiếp hàngsự phân cắt giữa các vùng văn hóa và các ngày ở phạm vi gia đình, làng xóm. Từ mệ đối ứngphương ngữ không hoàn toàn trùng khớp ngữ âm với từ mẹ, nhưng lại có thêm nét nghĩa vợ. Dovới nhau, nhưng có thể qua cái lợi khí vậy, giao tiếp gia đình, người chồng Nghệ có thể gọiđắc lực này, ngôn ngữ đã phản ánh rõ vợ là mệ; còn những người khác có thể gọi mệ cháu,nét nhất, đậm đà nhất bản sắc văn hóa mệ chắt, mệ đị, mệ cu, mệ hoe... Chẳng hạn: Mệ mikhu vực, từng vùng địa lý, dân cư. (mày) mô (đâu) ngồi lại/ Tau đi tỉnh mới về/ Chộ Nghệ Tĩnh là một vùng văn hóa mà (thấy) những cái thật ghê/ Ngồi đây tau nói chuyệndân gian gọi là xứ Nghệ. Một trong (Hát giặm). Từ mự Nghệ Tĩnh tương ứng với hai từnhững tinh hoa văn hóa xứ Nghệ là trong tiếng Việt là thím và mợ. Các cặp đôi xưng hôtiếng Nghệ (còn gọi là phương ngữ chú - thím, cậu - mợ trong tiếng Việt, người Nghệ thayNghệ Tĩnh). Cái thứ tiếng, người các bằng chú - mự, cụ - mự. Chẳng hạn: Cháu về, anh emvùng khác cho là trọ trẹ, trầm nặng đã dức lác (chê trách)/ Chú thì nói hầu ri (như thế này)/làm nên hồn vía Nghệ, một thương hiệu Nói thiệt với mự mi (mày)/ Tính mần răng (làm sao)Nghệ. Trong giao tiếp hàng ngày cũng khỏi khổ (Vè). Hay: Em về thưa với thầy mẹ/ Thưa cụnhư trong giao tiếp nghệ thuật, với cái mự cô dì/ Dù gả bán em đi/ Em sua (xua) tay khôngchất Nghệ, người dân vùng này đã lấy/ Em lắc đầu không lấy (Hát giặm). Ngoài tư cáchkhoác một vỏ ngữ âm kèm theo giá trị là một danh từ thân tộc, từ mự ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: