Xưng hô trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 489.91 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tiến hành khảo sát đặc điểm xưng hô trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt dựa trên những cứ liệu một số tác phẩm văn học thời kì 1930-1945. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xưng hô trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt18NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 7 (225)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCXƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾPVỢ CHỒNG NÔNG DÂN NGƯỜI VIỆT(Trên cứ liệu một số tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945)ADDRESSING IN COMMUNICATIONOF VIETNAMESE PEASANTS(Based on evidence from literary works between 1930-1945)KHUẤT THỊ LAN(ThS; Đại học Sư phạm II, Hà Nội)Abstract: Spousal communication lies within family communicative behaviors betweenpeople of opposite sex. Therefore, themes of communication and language acts areinfluenced primarily by two factors which are family and gender. This article investigatesways of addressing in communication of Vietnamese peasants during 1930-1945 whichindicates the impacts of feudal society on these forms of address.Key words: spousal communication; forms of addressing.1. Dẫn nhập1.1. Giao tiếp vợ chồng thuộc lĩnh vựcứng xử giao tiếp trong gia đình giữa nhữngngười khác giới. Theo đó, chủ đề giao tiếpvà các hành vi ngôn ngữ chịu ảnh hưởngchủ yếu của hai nhân tố, đó là gia đình vàgiới.Nói đến gia đình là nói đến tôn ti. Tínhtôn ti trong giao tiếp vợ chồng, xét về lí làngang bằng nhau và gần gũi đến mức“dường như là không có khoảng cách”. Tuynhiên, thực tế không hoàn toàn như vậy, nhấtlà khi mà tư tưởng phong kiến “nam tôn nữti” ăn sâu vào xã hội Việt Nam với vai tròlàm chủ gia đình của người chồng và vai trò“tòng phu” của người vợ. Đặc điểm này chiphối các hành vi ngôn ngữ trong giao tiếp vợchồng người Việt.Nói đến nhân tố giới là nói đến các đặcđiểm riêng của mỗi giới, “đàn ông đến từsao Hỏa, đàn bà đế từ sao Kim”. Ngôn ngữhọc xã hội gọi đó là “phong cách ngôn ngữnữ giới”, “phong cách ngôn ngữ nam giới”.Những đặc điểm này được in dấu vào từngnghi thức ứng xử lời nói trong giao tiếp nóichung và giao tiếp vợ chồng nói riêng. Vìthế, một điều dễ nhận thấy là trong cáchhành xử của mỗi giới, đặc biệt trong ứng xửngôn ngữ, sẽ mang đậm phong cách riêngcủa mỗi giới.1.2. Trong gia đình hạt nhân, mối quan hệvợ-chồng là mối quan hệ chủ đạo, chi phốicác mối quan hệ khác trong quá trình tồn tạivà phát triển của “tổ chức” này như quan hệcha mẹ - con cái, quan hệ anh - chị-em. Giaotiếp vợ chồng có một số đặc điểm đặc thùnhư sau:Thứ nhất, giao tiếp vợ chồng là một hoạtđộng giao tiếp được thực hiện bởi nhữngngười khác giới, trong độ tuổi trưởng thành,theo nguyên tắc 1-1. Vai của các thành viêntrong giao tiếp vợ chồng luôn được khẳngđịnh rõ, được xác định từ trước khi nhậpthân vào giao tiếp. Nói cách khác, các nhânvật tham gia giao tiếp có sự hiểu biết trướcvề nhau. Chính vì vậy mà các nhân vật giaotiếp không phải “dò tìm” các đặc điểm cánhân của nhau trước khi cuộc hội thoại đượcdiễn ra.Số 7 (225)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGThứ hai, giao tiếp vợ chồng có khônggian rộng mở, có nội dung giao tiếp đa dạngtheo những định hướng giao tiếp nhất định.Loại hình giao tiếp này được diễn ra ở cáchoàn cảnh giao tiếp khác nhau, theo đó, hoàncảnh giao tiếp tác động đến diễn tiến của cáccuộc hội thoại. Đây là loại hình giao tiếp tồntại ở thể động với tất cả sự tinh tế, đa dạngcủa nó.Thứ ba, giao tiếp vợ chồng mặc dù tồn tạiở trạng thái động nhưng lại bị chi phối, ràngbuộc bởi những quy tắc xã hội nhiều hơn tatưởng. Khác với những loại hình giao tiếp xãhội thông thường, giao tiếp vợ chồng luônđược xác định trước về các mặt cá nhân củanhững người tham gia giao tiếp như trật tự,tôn ti, quyền uy, vị thế,…và chịu sự quyđịnh của hàng loạt các tác động xã hội khácnhư lịch sử, xã hội, dân tộc, vùng văn hóa,tuổi tác, giới tính/giới…Chính vì thế màgiao tiếp vợ chồng là khuôn mẫu trong cáchứng xử, xưng hô, khuôn mẫu trong việc hìnhthành đặc điểm ngôn ngữ và các nghi thứclời nói khác. Bởi, trong giao tiếp vợ chồngtất cả các nhân tố đều được xác lập dựa trênmột quy chuẩn xã hội nhất định.Thứ tư, giao tiếp vợ chồng là hình thứcgiao tiếp vừa mang tính xã hội, vừa mangtính gia đình, vừa mang tính hiện đại lại vừamang tính truyền thống, vừa mang tính nghithức lại vừa mang tính phi nghi thức. Điềunày khiến cho giao tiếp vợ chồng không chỉđa dạng về hình thức mà còn linh hoạt, biếnhoá về nội dung.Có thể nói, giao tiếp vợ chồng là hoạtđộng giao tiếp thú vị và hấp dẫn. Trong hoạtđộng giao tiếp này, có thể nhận thấy được vịthế, đặc điểm tâm sinh lí của các nhân vậttham gia giao tiếp. Một trong những biểuhiện nổi bật là xưng hô trong giao tiếp vợchồng.Tên tác phẩmtác giảNghèo (Nam Cao)191.3. Xưng hô là “tự xưng m nh và gọingười khác là g đó khi nói với nhau để biểuthị tính chất của mối quan hệ với nhau tronggiao tiếp” [Hoàng Phê (chủ biên), Từ điểntiếng Việt]. Theo tác giả Nguyễn Văn Khang(2012), trong giao tiếp của người Việt có 13kiểu xưng hô như sau:A/ Xưng hô bằng họ và tên, gồm: (1)Xưng hô bằng tên; (2) Xưng hô bằng họ; (3)Xưng hô bằng tên đệm + tên; (4) Xưng hôbằng họ + tên; (5) Xưng hô bằng họ + tênđệm + tên.B/ Xưng hô bằng tất cả các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xưng hô trong giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt18NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 7 (225)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCXƯNG HÔ TRONG GIAO TIẾPVỢ CHỒNG NÔNG DÂN NGƯỜI VIỆT(Trên cứ liệu một số tác phẩm văn học giai đoạn 1930 - 1945)ADDRESSING IN COMMUNICATIONOF VIETNAMESE PEASANTS(Based on evidence from literary works between 1930-1945)KHUẤT THỊ LAN(ThS; Đại học Sư phạm II, Hà Nội)Abstract: Spousal communication lies within family communicative behaviors betweenpeople of opposite sex. Therefore, themes of communication and language acts areinfluenced primarily by two factors which are family and gender. This article investigatesways of addressing in communication of Vietnamese peasants during 1930-1945 whichindicates the impacts of feudal society on these forms of address.Key words: spousal communication; forms of addressing.1. Dẫn nhập1.1. Giao tiếp vợ chồng thuộc lĩnh vựcứng xử giao tiếp trong gia đình giữa nhữngngười khác giới. Theo đó, chủ đề giao tiếpvà các hành vi ngôn ngữ chịu ảnh hưởngchủ yếu của hai nhân tố, đó là gia đình vàgiới.Nói đến gia đình là nói đến tôn ti. Tínhtôn ti trong giao tiếp vợ chồng, xét về lí làngang bằng nhau và gần gũi đến mức“dường như là không có khoảng cách”. Tuynhiên, thực tế không hoàn toàn như vậy, nhấtlà khi mà tư tưởng phong kiến “nam tôn nữti” ăn sâu vào xã hội Việt Nam với vai tròlàm chủ gia đình của người chồng và vai trò“tòng phu” của người vợ. Đặc điểm này chiphối các hành vi ngôn ngữ trong giao tiếp vợchồng người Việt.Nói đến nhân tố giới là nói đến các đặcđiểm riêng của mỗi giới, “đàn ông đến từsao Hỏa, đàn bà đế từ sao Kim”. Ngôn ngữhọc xã hội gọi đó là “phong cách ngôn ngữnữ giới”, “phong cách ngôn ngữ nam giới”.Những đặc điểm này được in dấu vào từngnghi thức ứng xử lời nói trong giao tiếp nóichung và giao tiếp vợ chồng nói riêng. Vìthế, một điều dễ nhận thấy là trong cáchhành xử của mỗi giới, đặc biệt trong ứng xửngôn ngữ, sẽ mang đậm phong cách riêngcủa mỗi giới.1.2. Trong gia đình hạt nhân, mối quan hệvợ-chồng là mối quan hệ chủ đạo, chi phốicác mối quan hệ khác trong quá trình tồn tạivà phát triển của “tổ chức” này như quan hệcha mẹ - con cái, quan hệ anh - chị-em. Giaotiếp vợ chồng có một số đặc điểm đặc thùnhư sau:Thứ nhất, giao tiếp vợ chồng là một hoạtđộng giao tiếp được thực hiện bởi nhữngngười khác giới, trong độ tuổi trưởng thành,theo nguyên tắc 1-1. Vai của các thành viêntrong giao tiếp vợ chồng luôn được khẳngđịnh rõ, được xác định từ trước khi nhậpthân vào giao tiếp. Nói cách khác, các nhânvật tham gia giao tiếp có sự hiểu biết trướcvề nhau. Chính vì vậy mà các nhân vật giaotiếp không phải “dò tìm” các đặc điểm cánhân của nhau trước khi cuộc hội thoại đượcdiễn ra.Số 7 (225)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGThứ hai, giao tiếp vợ chồng có khônggian rộng mở, có nội dung giao tiếp đa dạngtheo những định hướng giao tiếp nhất định.Loại hình giao tiếp này được diễn ra ở cáchoàn cảnh giao tiếp khác nhau, theo đó, hoàncảnh giao tiếp tác động đến diễn tiến của cáccuộc hội thoại. Đây là loại hình giao tiếp tồntại ở thể động với tất cả sự tinh tế, đa dạngcủa nó.Thứ ba, giao tiếp vợ chồng mặc dù tồn tạiở trạng thái động nhưng lại bị chi phối, ràngbuộc bởi những quy tắc xã hội nhiều hơn tatưởng. Khác với những loại hình giao tiếp xãhội thông thường, giao tiếp vợ chồng luônđược xác định trước về các mặt cá nhân củanhững người tham gia giao tiếp như trật tự,tôn ti, quyền uy, vị thế,…và chịu sự quyđịnh của hàng loạt các tác động xã hội khácnhư lịch sử, xã hội, dân tộc, vùng văn hóa,tuổi tác, giới tính/giới…Chính vì thế màgiao tiếp vợ chồng là khuôn mẫu trong cáchứng xử, xưng hô, khuôn mẫu trong việc hìnhthành đặc điểm ngôn ngữ và các nghi thứclời nói khác. Bởi, trong giao tiếp vợ chồngtất cả các nhân tố đều được xác lập dựa trênmột quy chuẩn xã hội nhất định.Thứ tư, giao tiếp vợ chồng là hình thứcgiao tiếp vừa mang tính xã hội, vừa mangtính gia đình, vừa mang tính hiện đại lại vừamang tính truyền thống, vừa mang tính nghithức lại vừa mang tính phi nghi thức. Điềunày khiến cho giao tiếp vợ chồng không chỉđa dạng về hình thức mà còn linh hoạt, biếnhoá về nội dung.Có thể nói, giao tiếp vợ chồng là hoạtđộng giao tiếp thú vị và hấp dẫn. Trong hoạtđộng giao tiếp này, có thể nhận thấy được vịthế, đặc điểm tâm sinh lí của các nhân vậttham gia giao tiếp. Một trong những biểuhiện nổi bật là xưng hô trong giao tiếp vợchồng.Tên tác phẩmtác giảNghèo (Nam Cao)191.3. Xưng hô là “tự xưng m nh và gọingười khác là g đó khi nói với nhau để biểuthị tính chất của mối quan hệ với nhau tronggiao tiếp” [Hoàng Phê (chủ biên), Từ điểntiếng Việt]. Theo tác giả Nguyễn Văn Khang(2012), trong giao tiếp của người Việt có 13kiểu xưng hô như sau:A/ Xưng hô bằng họ và tên, gồm: (1)Xưng hô bằng tên; (2) Xưng hô bằng họ; (3)Xưng hô bằng tên đệm + tên; (4) Xưng hôbằng họ + tên; (5) Xưng hô bằng họ + tênđệm + tên.B/ Xưng hô bằng tất cả các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Xưng hô trong giao tiếp Giao tiếp vợ chồng nông dân người Việt Ngôn ngữ giao tiếp Ngôn ngữ địa phươngTài liệu cùng danh mục:
-
3 trang 857 14 0
-
104 trang 658 9 0
-
67 trang 485 7 0
-
Giáo trình Dẫn luận ngôn ngữ: Phần 1 - Nguyễn Thiện Giáp
106 trang 475 0 0 -
Giáo trình Văn bản Hán Nôm: Phần 1 - TS. Trịnh Ngọc Ánh (Chủ biên)
96 trang 442 6 0 -
Lạ hóa một cuộc chơi - Tiểu thuyết Việt Nam đầu thế kỉ XXI: Phần 1
161 trang 424 13 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 384 10 0 -
So sánh từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Hán
9 trang 379 3 0 -
Văn học bằng ngôn ngữ học-Thử xét văn hoá: Phần 1
366 trang 360 1 0 -
Tìm hiểu về thi pháp thơ Đường: Phần 1
233 trang 356 2 0
Tài liệu mới:
-
Bài giảng Autocad 2D: Dùng cho phiên bản Autocad 2018 – KS. Nguyễn Văn Huy
229 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
129 trang 0 0 0
-
69 trang 0 0 0
-
33 trang 0 0 0
-
Luận văn Thông báo kết quả học tập của học sinh qua điện thoại
115 trang 0 0 0 -
127 trang 0 0 0
-
107 trang 0 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lý lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, HCM
8 trang 0 0 0 -
6 trang 0 0 0