Xưng hô trong thương lượng mua bán
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 500.22 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với người Việt Nam và văn hóa Việt Nam, xưng hô là một trong những phần có ý nghĩa quan trọng trong giao tiếp hàng ngày. Thông qua từ xưng hô, chúng ta có thể nhìn nhận, đánh giá và biểu lộ thái độ, tình cảm với người giao tiếp và ngược lại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xưng hô trong thương lượng mua bán18NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 5 (223)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCXƯNG HÔ TRONG THƯƠNG LƯỢNG MUA BÁN(trên cứ liệu các hội thoại mua bán của sinh viên tại các chợsinh viên ở Hà Nội)ADDRESS IN SALES NEGOTIATION(Basing on sales communication source from student at student market in Hanoi)CHU THỊ PHONG LAN(ThS; Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội)Abstract: Sale is the communication activity in which both retailer and buyer would liketo archieve their goal by different approaches. There are many communication activitieswhich are used. Following that, it has a lot of impact factors. However, this article onlymentions the address as a matter of sales communication strategy, and the communication insales negotiation specifically. In accordance with our collections, we modelize all of theaddress forms which retailers and buyers usually use. Based on it, we explained thedifference of each group in address, which shows the impact of communication role andposition in chosing the approaches in address.Key words: sales communication; sales negotiatiton; address.1. Mua bán là một hình thức giao tiếp córất nhiều hành động ngôn ngữ khác nhauđược thực hiện nhằm đạt mục đích cuối cùngcủa cả người mua và người bán. Mỗi phầntrong hội thoại mua bán đều có những đặctrưng riêng biệt thể hiện “cá tính” của việcbán-mua. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấytrong phần thương lượng mua bán các hànhđộng ngôn ngữ cũng như những yếu tố tácđộng được thay đổi một cách sinh động vàlinh hoạt. Trong khuôn khổ bài viết này,chúng tôi tìm hiểu và đi sâu đề cập về vấn đềxưng hô.Đối với người Việt Nam và văn hóa ViệtNam, xưng hô là một trong những phần có ýnghĩa quan trọng trong giao tiếp hàng ngày.Thông qua từ xưng hô, chúng ta có thể nhìnnhận, đánh giá và biểu lộ thái độ, tình cảmvới người giao tiếp và ngược lại. Điều đặcbiệt, hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt làmột hệ thống mở khác với nhiều ngôn ngữchỉ là hệ thống đóng nên rõ ràng xưng hôtiếng Việt rất phức tạp song cũng không kémphần thú vị. Trong giao tiếp mua bán, xưnghô phần nào thể hiện được vị thế của ngườimua (kí hiệu Sp1) và người bán (Sp2) nênhọ cũng phải lựa chọn chiến lược xưng hôsao cho phù hợp.2. Mua bán là kiểu hội thoại được hìnhthành do sự vận động trao-đáp giữa hai nhânvật: người mua và người bán. Mặc dù trongcuộc thoại này, mối quan hệ của người muavà người bán là bình đẳng, sòng phẳng và“thuận mua vừa bán” nhưng mỗi bên vẫn tựvận dụng cho mình những chiến lược tốtnhất để đạt được mục đích cuối cùng đã đềra. Mua bán cũng giống như bất kì một cuộcthoại nào, xét một cách đầy đủ, nó phải gồmcó 3 phần là mở đầu, thương lượng và kếtthúc. Thông thường phần thương lượng sẽtính từ khi người bán hỏi giá tiền cho đếnkhi giá cả được cả hai bên chấp thuận, nghĩalà bên mua mua được hàng và bên bán bánđược sản phẩm. Trong quá trình thươngSố 5 (223)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGlượng (có thể dài hoặc ngắn) này, hệ thốngxưng hô được thể hiện một cách vô cùnglinh hoạt và phong phú.Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủbiên), xưng hô là “tự xưng mình và gọingười khác là gì đó khi nói với nhau để biểuthị tính chất của mối quan hệ với nhau”.Như vậy, xưng hô chính là cách chỉ thị rõnhất vị thế của những người giao tiếp vớinhau. Trong tiếng Việt, xét lớp từ ngữ xưnghô, có rất nhiều cách phân chia khác nhaunhưng chúng tôi nhận thấy có 2 lớp lớn là:(1) Lớp từ xưng hô đóng do các từ xưng hôchuyên dụng đảm nhiệm; (2) Lớp từ xưng hômở do các lớp từ sau đảm nhiệm: danh từchỉ nghề nghiệp, danh từ chỉ quan hệ thântộc, danh từ chỉ chức vụ…Khi giao tiếp, người ta có thể sử dụng cảhai lớp từ xưng hô này một cách linh hoạtsao cho phù hợp với hoàn cảnh và vị thế củanhau. Một cách cụ thể, tính lịch sự trong quátrình giao tiếp được thể hiện tương đối rõràng và sâu sắc thông qua cách người nói vàngười nghe lựa chọn từ xưng hô. Đặc biệtđối với giao tiếp mua bán-hình thức giao tiếpmà ở đó mức lợi-thiệt được đề cập đến thìviệc xưng hô ra sao của người mua và ngườibán càng trở nên quan trọng. Trong quá trìnhlấy tư liệu, chúng tôi nhận thấy với đốitượng là sinh viên và cuộc mua bán diễn ratrong không gian là chợ sinh viên thì cáchxưng hô cũng có những khác biệt nhất định.Theo Brown và Gilman, các yếu tố chiphối sự xưng hô và quy định tính chất lịchsự, mức độ lịch sự là mối quan hệ quyền lựcvà quan hệ thân hữu. Như vậy, với từng mốiquan hệ sẽ có lớp từ xưng hô tương ứng màở chúng chứa đựng vị thế xã hội, sắc tháibiểu cảm của người sử dụng. Theo quan sátthực tế khi đi lấy tư liệu thì ở các chợ này,người bán đa phần là sinh viên, chỉ có mộtphần nhỏ người bán ở độ tuổi lớn hơn sinhviên còn người mua 90% là sinh viên, học19sinh. Có thể vì lí do này nên giữa các bênmua bán thường thể hiện mối quan hệ thânhữu chứ không phải quyền lực. Tính chấtthân hữu trong việc dùng không dùng từxưng hô cũng rất phong phú và biến hóa.3. Có nhiều nhân tố tác đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Xưng hô trong thương lượng mua bán18NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGSố 5 (223)-2014NGÔN NGỮ HỌC VÀ VIỆT NGỮ HỌCXƯNG HÔ TRONG THƯƠNG LƯỢNG MUA BÁN(trên cứ liệu các hội thoại mua bán của sinh viên tại các chợsinh viên ở Hà Nội)ADDRESS IN SALES NEGOTIATION(Basing on sales communication source from student at student market in Hanoi)CHU THỊ PHONG LAN(ThS; Đại học Ngoại ngữ, ĐHQG Hà Nội)Abstract: Sale is the communication activity in which both retailer and buyer would liketo archieve their goal by different approaches. There are many communication activitieswhich are used. Following that, it has a lot of impact factors. However, this article onlymentions the address as a matter of sales communication strategy, and the communication insales negotiation specifically. In accordance with our collections, we modelize all of theaddress forms which retailers and buyers usually use. Based on it, we explained thedifference of each group in address, which shows the impact of communication role andposition in chosing the approaches in address.Key words: sales communication; sales negotiatiton; address.1. Mua bán là một hình thức giao tiếp córất nhiều hành động ngôn ngữ khác nhauđược thực hiện nhằm đạt mục đích cuối cùngcủa cả người mua và người bán. Mỗi phầntrong hội thoại mua bán đều có những đặctrưng riêng biệt thể hiện “cá tính” của việcbán-mua. Tuy nhiên, chúng tôi nhận thấytrong phần thương lượng mua bán các hànhđộng ngôn ngữ cũng như những yếu tố tácđộng được thay đổi một cách sinh động vàlinh hoạt. Trong khuôn khổ bài viết này,chúng tôi tìm hiểu và đi sâu đề cập về vấn đềxưng hô.Đối với người Việt Nam và văn hóa ViệtNam, xưng hô là một trong những phần có ýnghĩa quan trọng trong giao tiếp hàng ngày.Thông qua từ xưng hô, chúng ta có thể nhìnnhận, đánh giá và biểu lộ thái độ, tình cảmvới người giao tiếp và ngược lại. Điều đặcbiệt, hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt làmột hệ thống mở khác với nhiều ngôn ngữchỉ là hệ thống đóng nên rõ ràng xưng hôtiếng Việt rất phức tạp song cũng không kémphần thú vị. Trong giao tiếp mua bán, xưnghô phần nào thể hiện được vị thế của ngườimua (kí hiệu Sp1) và người bán (Sp2) nênhọ cũng phải lựa chọn chiến lược xưng hôsao cho phù hợp.2. Mua bán là kiểu hội thoại được hìnhthành do sự vận động trao-đáp giữa hai nhânvật: người mua và người bán. Mặc dù trongcuộc thoại này, mối quan hệ của người muavà người bán là bình đẳng, sòng phẳng và“thuận mua vừa bán” nhưng mỗi bên vẫn tựvận dụng cho mình những chiến lược tốtnhất để đạt được mục đích cuối cùng đã đềra. Mua bán cũng giống như bất kì một cuộcthoại nào, xét một cách đầy đủ, nó phải gồmcó 3 phần là mở đầu, thương lượng và kếtthúc. Thông thường phần thương lượng sẽtính từ khi người bán hỏi giá tiền cho đếnkhi giá cả được cả hai bên chấp thuận, nghĩalà bên mua mua được hàng và bên bán bánđược sản phẩm. Trong quá trình thươngSố 5 (223)-2014NGÔN NGỮ & ĐỜI SỐNGlượng (có thể dài hoặc ngắn) này, hệ thốngxưng hô được thể hiện một cách vô cùnglinh hoạt và phong phú.Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê chủbiên), xưng hô là “tự xưng mình và gọingười khác là gì đó khi nói với nhau để biểuthị tính chất của mối quan hệ với nhau”.Như vậy, xưng hô chính là cách chỉ thị rõnhất vị thế của những người giao tiếp vớinhau. Trong tiếng Việt, xét lớp từ ngữ xưnghô, có rất nhiều cách phân chia khác nhaunhưng chúng tôi nhận thấy có 2 lớp lớn là:(1) Lớp từ xưng hô đóng do các từ xưng hôchuyên dụng đảm nhiệm; (2) Lớp từ xưng hômở do các lớp từ sau đảm nhiệm: danh từchỉ nghề nghiệp, danh từ chỉ quan hệ thântộc, danh từ chỉ chức vụ…Khi giao tiếp, người ta có thể sử dụng cảhai lớp từ xưng hô này một cách linh hoạtsao cho phù hợp với hoàn cảnh và vị thế củanhau. Một cách cụ thể, tính lịch sự trong quátrình giao tiếp được thể hiện tương đối rõràng và sâu sắc thông qua cách người nói vàngười nghe lựa chọn từ xưng hô. Đặc biệtđối với giao tiếp mua bán-hình thức giao tiếpmà ở đó mức lợi-thiệt được đề cập đến thìviệc xưng hô ra sao của người mua và ngườibán càng trở nên quan trọng. Trong quá trìnhlấy tư liệu, chúng tôi nhận thấy với đốitượng là sinh viên và cuộc mua bán diễn ratrong không gian là chợ sinh viên thì cáchxưng hô cũng có những khác biệt nhất định.Theo Brown và Gilman, các yếu tố chiphối sự xưng hô và quy định tính chất lịchsự, mức độ lịch sự là mối quan hệ quyền lựcvà quan hệ thân hữu. Như vậy, với từng mốiquan hệ sẽ có lớp từ xưng hô tương ứng màở chúng chứa đựng vị thế xã hội, sắc tháibiểu cảm của người sử dụng. Theo quan sátthực tế khi đi lấy tư liệu thì ở các chợ này,người bán đa phần là sinh viên, chỉ có mộtphần nhỏ người bán ở độ tuổi lớn hơn sinhviên còn người mua 90% là sinh viên, học19sinh. Có thể vì lí do này nên giữa các bênmua bán thường thể hiện mối quan hệ thânhữu chứ không phải quyền lực. Tính chấtthân hữu trong việc dùng không dùng từxưng hô cũng rất phong phú và biến hóa.3. Có nhiều nhân tố tác đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí khoa học Ngôn ngữ giao tiếp Ngôn ngữ xưng hô Xưng hô trong thương lượng mua bán Giao tiếp mua bánGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 298 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 233 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
8 trang 207 0 0
-
6 trang 205 0 0
-
Khách hàng và những vấn đề đặt ra trong câu chuyện số hóa doanh nghiệp
12 trang 201 0 0 -
9 trang 167 0 0