Danh mục

Y ÁN VỀ TIÊU HOÁ - BỆNH TRƯỚNG DO UỐNG THUỐC TRIỆT NGƯỢC GÂY NÊN

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 159.50 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Lưu Phụng Lai, 32 tuổi. Người to cao, da trắng, về mùa hạ thường tắm gội nước lạnh và ngồi hóng mát những nơi có nhiều gió thổi. Đến mùa thu sinh ra chứng sốt rét (ngược), uống thuốc triệt ngược thấy khỏi được cơn sốt nhưng bụng lại đầy trướng. Được hơn một tuần, bụng phình lên, thở suyễn, tiểu bí, táo bón, không muốn ăn uống, chỉ ngồi cúi xuống mà không nằm ngửa lên được. Thấy bệnh quá nguy, người nhà liền mời Dụ Gia Xương. Khi Dụ Gia Xương đến, bệnh nhân còn đang uống...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y ÁN VỀ TIÊU HOÁ - BỆNH TRƯỚNG DO UỐNG THUỐC TRIỆT NGƯỢC GÂY NÊN Y ÁN VỀ TIÊU HOÁ BỆNH TRƯỚNG DO UỐNG THUỐC TRIỆT NGƯỢC GÂY NÊN (Trích trong ‘Cổ Kim Y Án Án’ c ủa Du Chấn Toản, Trung Quốc) Lưu Phụng Lai, 32 tuổi. Người to cao, da trắng, về mùa hạ thườngtắm gội nước lạnh và ngồi hóng mát những nơi có nhiều gió thổi. Đến mùa thu sinh ra chứng sốt rét (ngược), uống thuốc triệt ngượcthấy khỏi được cơn sốt nhưng bụng lạ i đầy trướng. Được hơn một tuần,bụng phình lên, thở suyễn, tiểu bí, táo bón, không muốn ăn uống, chỉ ngồicúi xuống mà không nằ m ngửa lên được. Thấy bệ nh quá nguy, người nhàliền mời Dụ Gia Xương. Khi Dụ Gia Xương đến, bệnh nhân còn đang uống thu ốc của thầythuốc trước. Thầy thầ y thuốc đó thấy đại tiểu tiện không thông liền chothuốc hạ , thuốc uống rồi mà vẫn không hạ được, lại bàn với người nhà củabệnh nhân dùng thêm Đại hoàng để hạ gấp. Bệnh nhân bằng lòng và bảo cónhư thế mớ i cấp cứu nổi. Dụ Gia Xương đến nơi liền cản lạ i và bảo thầythuốc trước: Ông bảo bệnh này là bệnh gì mà dám dùng thuốc như thế? Thầythuốc kia trả lờ i: “Bệnh này chính là bệnh thương hàn trường kết, dùng phéphạ rồi mà chứ thông thì chỉ có cách dùng phép hạ cho mạnh là được”. DụGia Xương liền đáp: “Tôi chưa bao giờ thấ y có bệnh thương hàn trường kếtmà không có sốt. Vì có số t thì tân d ịch mới khô kiệt nên trường vị bị táo kếtvà trị mới dùng thuốc hạ. Sách có câu: không bị khí kết không được dùngphép hạ, chính là sợ người ta chữa lầ m chứng bụng trướng thuộc Thái âmkinh. bệnh này cũng vì khí ở Thái âm kinh tán loạn, tân dịch theo khí chạydồn ra bốn phương mà thành ra chứng trướng. Một đàng khí tán, một đàngkhí kết khác nhau xa. Nế u bây giờ lại cho uống nhiều Đại hoàng để khí thoátđi n ữa thì dù không chết cũng đế n vỡ bụng. Thầy thuốc kia nói với chủ nhà: “Tôi kiến thức hẹp hòi, không nghĩđến nơi, nếu là thuốc sai xin đừng uống nữa, ông này sách vở nhiều màmiệ ng lưỡ i lạ i giỏi, tôi không thể cãi nổi, thôi xin nhường để ông ấy điều trị”,rồi ông ấy b ỏ ra về. Người nhà bệnh nhân thấy thế cho là Dụ Gia Xương làmmất lòng vị thầ y thuốc trước, tỏ ý không bằng lòng mà nói riêng với nhau: ”Thầy tuy về nhưng thuốc vẫn còn đ ó, ta cứ sắc lên cho uố ng xem sao, nếuthấy đỡ thì mời thầy đó trở lại cũng được”. Họ liền sắc thuốc đưa cho bệnhnhân uống. Dụ Gia Xương thấy đưa thuốc lên liền đổ ngay đi nhất địnhkhông cho bệnh nhân uống. Bệnh nhân ngạc nhiên hỏ i: “Nếu thuốc này không nên uống thì thầycó bài thuốc nào c ứu được tôi chăng?”. Dụ Gia Xương lậ p tức lấy giấ y bút ray án và kê theo một bài Lý Trung Thang. Bệnh nhân xem y án rồi nói: “Thầygiải bệ nh rất phân minh nhưng tôi sợ Sâm Truật uống vào lại trướng thêm.Hơn nữa tôi đã uống hai thang Đại hoàng rồi mà vẫn chứ thông hoạt, bây giờhãy xin nghỉ thuốc, đợi sáng mai xem bệnh tình ra sao rồi hãy uống”. Dụ GiaXương bảo: “Phải đợi gì đến mai, đem hôm nay, vào khoảng giờ Tý là lúcâm dương giao hòa, nếu không có thuốc mà đề phòng, thế nào cũng đổ mồhôi rồi ngây ngất đi, lúc đó làm sao cứu chữa kịp”. Bệnh nhân lạ i nói: “Bây giờ hãy sắc sẵn một thang Lý Trung, đợi đếnlúc nửa đêm, nếu đúng như vậy sẽ uống, thầy thấy như vậy có được không?”. Dụ Gia Xương trả lời: “Sắc sẵn thuốc để đến đêm uống cũng được,nhưng sao lại sợ thuốc tôi như sợ cọp vậy?”. Nói rồi ông ra nhà khách nằmđể đợi xem sao. Sáng dậy quả nhiên người con ra thưa: “Tố i hôm qua, đếnlúc nửa đêm, cha của cháu đ ổ mồ hôi và người ngây ngất, liền uố ng thuốccủa thầy vào thì bệnh êm và ngủ được nhưng chứng trướng vẫn như cũ, xinmời thầy vào xem lại”. Dụ Gia Xương vào xem mạch lại, bệnh nhân nói: “Thưa thầy, sau khiuống thuốc có phần hơi đỡ, giờ uống thêm một thang nữa hay sao?”. Dụ GiaXương liền lấy ba thang Lý Trung nhập làm một, thêm Nhân sâm 12g, sắcđặc cho uống, rồ i lạ i cho uống tiếp một thang như thế nhưng thêm vào một ítXuyên Hoàng liên, bệnh nhân uống hết thuốc, thấy chứng trướng đỡ hẳn. Bệnh nhân nói: “Hôm nay đã đỡ nhiều nhưng mấy ngày chưa ăn gì,xị thầ y cho một ít Đại hoàng để cho thông đại tiện thì tôi mới dám ăn”. Dụ Gia Xương bảo: “ Tôi đã giải bệnh nguyên cho hiểu, sao hãy cònnhận lầm là ch ứng thương hàn mà không dám ăn, bây giờ ông muốn ăn cá,thịt gì cũng đ ược”. Nhưng bệnh nhân vẫn sợ chỉ sai nấu cháo lấy nước uốngchứ không dám ăn cơm. Dụ Gia Xương liền hứa đến ngày mai sẽ cho mộtthang thuốc đặc biệt làm đại tiện thông ngay, bệnh nhân nghe nói lấ y làmvui sướng chắc thế nào cũng cho Đại hoàng. Hôm sau bà con đến thăm rất đông, bệnh nhân trong lúc tiếp khách,hỏi trực tiếp sự chữa tr ị. Dụ Gia Xương đáp: “Trong bụng ông nguyên trướcđây đã uống Đạ i hoàng nhiều mà đạ i tiện không đi được là vì bàng quángtrướng lên to quá, đã ép ruột già lạ i, cho nên muốn đạ i tiện hết sức mà khôngđi được, nay tôi dùng thuốc lợi tiểu, thông bàng quang, k ...

Tài liệu được xem nhiều: