Ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 377.49 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo này xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của 5 yếu tố đến ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận gồm: Thái độ, giáo dục kinh doanh, cảm nhận sự khát khao khởi sự kinh doanh, cảm nhận tính khả thi khởi sự kinh doanh, ý kiến người xung quanh và nguồn vốn và bài báo đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm khởi dậy và hình thành ý định khởi sự kinh doanh trong sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN<br /> TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN<br /> Bảo Trung1 và Phan Thị Lệ Thu2<br /> TÓM TẮT<br /> Bài báo này xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của 5 yếu tố đến ý định khởi sự kinh<br /> doanh của sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận gồm: Thái độ, giáo dục kinh doanh, cảm<br /> nhận sự khát khao khởi sự kinh doanh, cảm nhận tính khả thi khởi sự kinh doanh, ý kiến người<br /> xung quanh và nguồn vốn. Kết quả khảo sát 200 sinh viên năm cuối Trường Cao đẳng Nghề Ninh<br /> Thuận đã kiểm định được giả thuyết 5 yếu tố trên có ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh. Từ<br /> đó, bài báo đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm khởi dậy và hình thành ý định khởi sự kinh doanh<br /> trong sinh viên.<br /> Từ khóa: Ý định khởi sự kinh doanh, Sinh viên.<br /> <br /> INTENTION TO START A STUDENT BUSINESS VOCATIONAL<br /> COLLEGE OF NINH THUAN<br /> ABSTRACT<br /> This paper has been determined and measured the 5 factors affecting to the entrepreneurial<br /> intention of the student of the Vocational College Ninh Thuận consist of attitude, business education,<br /> desirability (perceptions of the personal appeal of starting a business), feasibility (degree to which<br /> one feels capable of doing so), reference groups and entrepreneurial capital. Data collected from<br /> 200 final year students in the Vocational College Ninh Thuan. Hypothesis testing is conducted as<br /> result of 5 above-mentioned factors affecting to entrepreneurial intention. The paper has suggested<br /> 05 implications for fosterring and setting up entrepreneurial intention of the student.<br /> Keywords: Entrepreneurial intention, Student<br /> 1. GIỚI THIỆU<br /> Theo thống kê của Tổ chức Lao động quốc tế (International Labor Organization (ILO)), trong<br /> số 200 triệu người thất nghiệp trên toàn thế giới, có tới 73,3 triệu là thanh niên. Trong báo cáo “Xu<br /> hướng việc làm của thanh niên toàn cầu năm 2015”, ILO cũng cảnh báo về một thế hệ trẻ bị tổn<br /> thương do tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thanh niên không được đào tạo, không tìm được các việc làm<br /> phù hợp, có chất lượng và thực trạng việc làm bấp bênh tại các quốc gia phát triển, cũng như sự gia<br /> tăng số lao động nghèo tại các nước đang phát triển. Báo cáo cũng cho biết, mặc dù số lao động trẻ<br /> trên thế giới không có việc làm trong thời gian qua đã giảm nhẹ so với giai đoạn trước khi xảy ra<br /> cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu, song các nhà kinh tế cảnh báo, những khó khăn từ<br /> nhiều lĩnh vực vẫn tác động đến thị trường việc làm, khiến tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều khu vực sẽ còn<br /> ở mức cao kỷ lục, thậm chí tiếp tục gia tăng.<br /> Tại Việt Nam, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết, tính đến ngày<br /> 1/7/2016, dân số nước ta ước đạt 91,7 triệu người và theo Bản tin khảo sát thị trường lao động quý<br /> 4/2016 do Bộ Lao Động, Thương Binh & Xã Hội công bố, cả nước có 1,11 triệu người trong độ<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Tiến sĩ, Viện nghiên cứu kinh tế ứng dụng – Trường Đại học Tài chính – Marketing<br /> Giảng viên, Trường cao đẳng Ninh Thuận<br /> 20<br /> <br /> Hội thảo Khoa học Quốc tế ...<br /> tuổi lao động thất nghiệp, tăng 58.400 người so với quý 4/2015. Trong số những người thất nghiệp,<br /> có 471.000 người có chuyên môn kỹ thuật (chiếm 42,43%), nhiều nhất ở nhóm trình độ đại học<br /> trở lên (218.800 người), tiếp theo là nhóm cao đẳng (124.800 người) và trung cấp (70.200 người).<br /> Tình trạng thất nghiệp trên đang là nỗi nhức nhối của gia đình và xã hội, phản ánh tâm trạng<br /> chung lo sợ thất nghiệp trong tương lai của sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao<br /> đẳng, trung cấp, các trường dạy nghề trên toàn quốc nói chung và tại Trường Cao đẳng Nghề Ninh<br /> Thuận nói riêng. Trước tình hình trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với các tổ chức hội đoàn<br /> thể, các doanh nghiệp thực hiện nhiều chương trình hành động nhằm giúp sinh viên phát triển các<br /> kỹ năng và kiến thức cần thiết để tăng cường khả năng khởi sự kinh doanh (KSKD), điều này tạo<br /> động lực mạnh cho sinh viên có thể tự mở ra con đường tương lai cho bản thân. Hiện nay, số lượng<br /> sinh viên sau khi tốt nghiệp có ý định “tự thân lập nghiệp” vẫn còn ít.<br /> Vậy tại sao sinh viên không chủ động tạo cho mình ý định KSKD để từ đó tự tạo cho mình một<br /> công việc ổn định phát huy kỹ năng và kiến thức mà đã được học ở trường sau khi tốt nghiệp? Tại<br /> sa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý định khởi sự kinh doanh của sinh viên trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận Tạp chí Kinh tế - Kỹ thuật<br /> <br /> Ý ĐỊNH KHỞI SỰ KINH DOANH CỦA SINH VIÊN<br /> TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN<br /> Bảo Trung1 và Phan Thị Lệ Thu2<br /> TÓM TẮT<br /> Bài báo này xác định và đo lường mức độ ảnh hưởng của 5 yếu tố đến ý định khởi sự kinh<br /> doanh của sinh viên Trường Cao đẳng Nghề Ninh Thuận gồm: Thái độ, giáo dục kinh doanh, cảm<br /> nhận sự khát khao khởi sự kinh doanh, cảm nhận tính khả thi khởi sự kinh doanh, ý kiến người<br /> xung quanh và nguồn vốn. Kết quả khảo sát 200 sinh viên năm cuối Trường Cao đẳng Nghề Ninh<br /> Thuận đã kiểm định được giả thuyết 5 yếu tố trên có ảnh hưởng đến ý định khởi sự kinh doanh. Từ<br /> đó, bài báo đề xuất một số hàm ý quản trị nhằm khởi dậy và hình thành ý định khởi sự kinh doanh<br /> trong sinh viên.<br /> Từ khóa: Ý định khởi sự kinh doanh, Sinh viên.<br /> <br /> INTENTION TO START A STUDENT BUSINESS VOCATIONAL<br /> COLLEGE OF NINH THUAN<br /> ABSTRACT<br /> This paper has been determined and measured the 5 factors affecting to the entrepreneurial<br /> intention of the student of the Vocational College Ninh Thuận consist of attitude, business education,<br /> desirability (perceptions of the personal appeal of starting a business), feasibility (degree to which<br /> one feels capable of doing so), reference groups and entrepreneurial capital. Data collected from<br /> 200 final year students in the Vocational College Ninh Thuan. Hypothesis testing is conducted as<br /> result of 5 above-mentioned factors affecting to entrepreneurial intention. The paper has suggested<br /> 05 implications for fosterring and setting up entrepreneurial intention of the student.<br /> Keywords: Entrepreneurial intention, Student<br /> 1. GIỚI THIỆU<br /> Theo thống kê của Tổ chức Lao động quốc tế (International Labor Organization (ILO)), trong<br /> số 200 triệu người thất nghiệp trên toàn thế giới, có tới 73,3 triệu là thanh niên. Trong báo cáo “Xu<br /> hướng việc làm của thanh niên toàn cầu năm 2015”, ILO cũng cảnh báo về một thế hệ trẻ bị tổn<br /> thương do tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, thanh niên không được đào tạo, không tìm được các việc làm<br /> phù hợp, có chất lượng và thực trạng việc làm bấp bênh tại các quốc gia phát triển, cũng như sự gia<br /> tăng số lao động nghèo tại các nước đang phát triển. Báo cáo cũng cho biết, mặc dù số lao động trẻ<br /> trên thế giới không có việc làm trong thời gian qua đã giảm nhẹ so với giai đoạn trước khi xảy ra<br /> cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế toàn cầu, song các nhà kinh tế cảnh báo, những khó khăn từ<br /> nhiều lĩnh vực vẫn tác động đến thị trường việc làm, khiến tỷ lệ thất nghiệp ở nhiều khu vực sẽ còn<br /> ở mức cao kỷ lục, thậm chí tiếp tục gia tăng.<br /> Tại Việt Nam, Tổng cục Dân số - Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế) cho biết, tính đến ngày<br /> 1/7/2016, dân số nước ta ước đạt 91,7 triệu người và theo Bản tin khảo sát thị trường lao động quý<br /> 4/2016 do Bộ Lao Động, Thương Binh & Xã Hội công bố, cả nước có 1,11 triệu người trong độ<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> Tiến sĩ, Viện nghiên cứu kinh tế ứng dụng – Trường Đại học Tài chính – Marketing<br /> Giảng viên, Trường cao đẳng Ninh Thuận<br /> 20<br /> <br /> Hội thảo Khoa học Quốc tế ...<br /> tuổi lao động thất nghiệp, tăng 58.400 người so với quý 4/2015. Trong số những người thất nghiệp,<br /> có 471.000 người có chuyên môn kỹ thuật (chiếm 42,43%), nhiều nhất ở nhóm trình độ đại học<br /> trở lên (218.800 người), tiếp theo là nhóm cao đẳng (124.800 người) và trung cấp (70.200 người).<br /> Tình trạng thất nghiệp trên đang là nỗi nhức nhối của gia đình và xã hội, phản ánh tâm trạng<br /> chung lo sợ thất nghiệp trong tương lai của sinh viên đang theo học tại các trường đại học, cao<br /> đẳng, trung cấp, các trường dạy nghề trên toàn quốc nói chung và tại Trường Cao đẳng Nghề Ninh<br /> Thuận nói riêng. Trước tình hình trên, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã phối hợp với các tổ chức hội đoàn<br /> thể, các doanh nghiệp thực hiện nhiều chương trình hành động nhằm giúp sinh viên phát triển các<br /> kỹ năng và kiến thức cần thiết để tăng cường khả năng khởi sự kinh doanh (KSKD), điều này tạo<br /> động lực mạnh cho sinh viên có thể tự mở ra con đường tương lai cho bản thân. Hiện nay, số lượng<br /> sinh viên sau khi tốt nghiệp có ý định “tự thân lập nghiệp” vẫn còn ít.<br /> Vậy tại sao sinh viên không chủ động tạo cho mình ý định KSKD để từ đó tự tạo cho mình một<br /> công việc ổn định phát huy kỹ năng và kiến thức mà đã được học ở trường sau khi tốt nghiệp? Tại<br /> sa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ý định khởi sự kinh doanh Sinh viên khởi nghiệp Giáo dục kinh doanh Khởi sự kinh doanh Hàm ý quản trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh - Trường ĐH Thương Mại
28 trang 254 0 0 -
10 trang 123 0 0
-
9 trang 111 0 0
-
Bài giảng Khởi sự kinh doanh: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
36 trang 108 0 0 -
Báo cáo thực hành Khởi sự kinh doanh: Kinh doanh quần áo thời trang nữ
50 trang 79 0 0 -
15 trang 64 0 0
-
Giáo trình Khởi sự kinh doanh: Phần 2
158 trang 63 0 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 2
433 trang 53 2 0 -
Giáo trình Khởi sự kinh doanh (Tái bản lần thứ hai): Phần 1
338 trang 52 3 0 -
8 trang 48 0 0