Ý định sử dụng ứng dụng di động trong du lịch của du khách
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 242.99 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động trong du lịch của du khách. Sau khi kiểm tra độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá, phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính bội được áp dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu đề xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý định sử dụng ứng dụng di động trong du lịch của du khách INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Ý ĐỊNH SỬ DỤNG ỨNG DỤNG DI ĐỘNG TRONG DU LỊCH CỦA DU KHÁCH INTENTION TO USE TOURISM MOBILE APPLICATIONS OF TOURIST ThS. Trần Thị Thu Dung - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Lê Văn Huy Hoàng - Metropolia University of Applied Sciences, Finland tranthudung92@gmail.com Tóm tắt Hiện nay, ứng dụng di động (mobile applications – viết tắt mobile apps) có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch. Mặc dù việc sử dụng ứng dụng di động trong du lịch cho mục đích tìm kiếm thông tin hay đặt trước các dịch vụ tăng lên trong những năm gần đây, và đã đạt được những thành công nhất định nhưng tại Việt Nam có rất ít nghiên cứu trong lĩnh vực này. Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động trong du lịch của du khách. Sau khi kiểm tra độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá, phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính bội được áp dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn nhóm yếu tố tác động đến hành vi sử dụng ứng dụng của du khách: Điều kiện thuận lợi, Hiệu quả mong đợi, Động cơ tiêu khiển, Nổ lực kỳ vọng và ảnh hưởng xã hội; không có sự khác biệt về ý định sử dụng ứng dụng di động của du khách nam và nữ. Từ khóa: ứng dụng di động, ứng dụng di động trong du lịch, sự chấp nhận công nghệ, ý định sử dụng, UTAUT2. ABSTRACT These days, mobile apps or apps play an important role in developing tourism. Although the use of mobile applications in tourism for the purpose of finding information or booking serv- ices has increased in recent years, and has achieved some success, there is little academic re- search written about this field in Vietnam. The aim of this paper is to predict the factors that influence tourist intention to use mobile apps for tourism purposes. After testing the reliability of the scale and analyzing exploratory factors, the multiple regression linear method was applied in this study in order to test the proposed research model. The research result showed that four groups of factors positively influence tourist behavior to use mobile apps in the field of tourism in Viet Nam, including Facilitating conditions, Performance expectations, Hedonic motivations, Effort expectations and social effects. Moreover, the study results also revealed that there was no difference in intention to use the mobile apps of male or female tourists. Key words: mobile application, tourism mobile application, technology acceptance, be- haviral intention, UTAUT2. 762 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 1. Giới thiệu Ngày nay, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng. Các ứng dụng công nghệ tiên tiến đã được triển khai trong hầu hết các lĩnh vực khác nhau như ngân hàng, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm, bán lẻ, vận chuyển,… trong đó có lĩnh vực du lịch. Cùng với số lượng người dùng điện thoại thông minh (Smartphone) tăng cao và sự phổ biến của các công nghệ kết nối như Wifi, 3G phổ biến, các ứng dụng di động trong du lịch (gọi tắt là apps du lịch) như Google Maps, Grab, Uber, Traveloka, TipHunter, Du lịch Việt Nam (Vietnam Travel Guide), AloTrip và các apps du lịch địa phương… xuất đồng loạt; và thu hút một số lượng lớn người dùng. Theo số liệu công bố của World Advertising Research Center (WARC), đến năm 2025 sẽ có khoảng 72,6% người dùng trên thế giới sẽ truy cập Internet qua smartphone, tương đương gần 3.7 tỷ người. Trong khi đó, sẽ chỉ có hơn 69 triệu người chỉ truy cập Internet bằng máy tính cá nhân, còn lại truy cập qua điện thoại di động và các thiết bị di động khác (WARC, 2019). Riêng tại Việt Nam, theo nghiên cứu được thực hiện bởi We Are Social đã công bố vào năm 2019 cho thấy có 64 triệu người dùng Internet, trong đó có 61,73 triệu người, tương ứng với 96% truy cập bằng điện thoại thông minh và thiết bị di động khác. Đối với apps du lịch, khảo sát của Visa tiết lộ rằng 90% người được hỏi cho biết họ sử dụng các ứng dụng nhằm tìm kiếm thông tin và lên kế hoạch cho chuyến du lịch. Có thể thấy rằng, apps du lịch đóng vai trò cực kì quan trọng đối với du khách và sự phát triển của ngành du lịch. Đầu tiên, du khách có thể tìm kiếm trọn gói các thông tin về các chuyến bay, phòng khách sạn, thông tin điểm đến, thời tiết cùng nhiều thông tin khác trước hoặc trong chuyến du hành một cách thuận tiện trên chính các thiết bị di động (Hopken và cộng sự, 2010; Tan và cộng sự, 2017). Thứ hai, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Ý định sử dụng ứng dụng di động trong du lịch của du khách INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 Ý ĐỊNH SỬ DỤNG ỨNG DỤNG DI ĐỘNG TRONG DU LỊCH CỦA DU KHÁCH INTENTION TO USE TOURISM MOBILE APPLICATIONS OF TOURIST ThS. Trần Thị Thu Dung - Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng Lê Văn Huy Hoàng - Metropolia University of Applied Sciences, Finland tranthudung92@gmail.com Tóm tắt Hiện nay, ứng dụng di động (mobile applications – viết tắt mobile apps) có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của ngành du lịch. Mặc dù việc sử dụng ứng dụng di động trong du lịch cho mục đích tìm kiếm thông tin hay đặt trước các dịch vụ tăng lên trong những năm gần đây, và đã đạt được những thành công nhất định nhưng tại Việt Nam có rất ít nghiên cứu trong lĩnh vực này. Bài nghiên cứu này nhằm tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định sử dụng ứng dụng di động trong du lịch của du khách. Sau khi kiểm tra độ tin cậy thang đo và phân tích nhân tố khám phá, phương pháp phân tích hồi qui tuyến tính bội được áp dụng để kiểm định mô hình nghiên cứu đề xuất. Kết quả nghiên cứu cho thấy có bốn nhóm yếu tố tác động đến hành vi sử dụng ứng dụng của du khách: Điều kiện thuận lợi, Hiệu quả mong đợi, Động cơ tiêu khiển, Nổ lực kỳ vọng và ảnh hưởng xã hội; không có sự khác biệt về ý định sử dụng ứng dụng di động của du khách nam và nữ. Từ khóa: ứng dụng di động, ứng dụng di động trong du lịch, sự chấp nhận công nghệ, ý định sử dụng, UTAUT2. ABSTRACT These days, mobile apps or apps play an important role in developing tourism. Although the use of mobile applications in tourism for the purpose of finding information or booking serv- ices has increased in recent years, and has achieved some success, there is little academic re- search written about this field in Vietnam. The aim of this paper is to predict the factors that influence tourist intention to use mobile apps for tourism purposes. After testing the reliability of the scale and analyzing exploratory factors, the multiple regression linear method was applied in this study in order to test the proposed research model. The research result showed that four groups of factors positively influence tourist behavior to use mobile apps in the field of tourism in Viet Nam, including Facilitating conditions, Performance expectations, Hedonic motivations, Effort expectations and social effects. Moreover, the study results also revealed that there was no difference in intention to use the mobile apps of male or female tourists. Key words: mobile application, tourism mobile application, technology acceptance, be- haviral intention, UTAUT2. 762 INTERNATIONAL CONFERENCE FOR YOUNG RESEARCHERS IN ECONOMICS & BUSINESS 2020 ICYREB 2020 1. Giới thiệu Ngày nay, cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng. Các ứng dụng công nghệ tiên tiến đã được triển khai trong hầu hết các lĩnh vực khác nhau như ngân hàng, chăm sóc sức khỏe, bảo hiểm, bán lẻ, vận chuyển,… trong đó có lĩnh vực du lịch. Cùng với số lượng người dùng điện thoại thông minh (Smartphone) tăng cao và sự phổ biến của các công nghệ kết nối như Wifi, 3G phổ biến, các ứng dụng di động trong du lịch (gọi tắt là apps du lịch) như Google Maps, Grab, Uber, Traveloka, TipHunter, Du lịch Việt Nam (Vietnam Travel Guide), AloTrip và các apps du lịch địa phương… xuất đồng loạt; và thu hút một số lượng lớn người dùng. Theo số liệu công bố của World Advertising Research Center (WARC), đến năm 2025 sẽ có khoảng 72,6% người dùng trên thế giới sẽ truy cập Internet qua smartphone, tương đương gần 3.7 tỷ người. Trong khi đó, sẽ chỉ có hơn 69 triệu người chỉ truy cập Internet bằng máy tính cá nhân, còn lại truy cập qua điện thoại di động và các thiết bị di động khác (WARC, 2019). Riêng tại Việt Nam, theo nghiên cứu được thực hiện bởi We Are Social đã công bố vào năm 2019 cho thấy có 64 triệu người dùng Internet, trong đó có 61,73 triệu người, tương ứng với 96% truy cập bằng điện thoại thông minh và thiết bị di động khác. Đối với apps du lịch, khảo sát của Visa tiết lộ rằng 90% người được hỏi cho biết họ sử dụng các ứng dụng nhằm tìm kiếm thông tin và lên kế hoạch cho chuyến du lịch. Có thể thấy rằng, apps du lịch đóng vai trò cực kì quan trọng đối với du khách và sự phát triển của ngành du lịch. Đầu tiên, du khách có thể tìm kiếm trọn gói các thông tin về các chuyến bay, phòng khách sạn, thông tin điểm đến, thời tiết cùng nhiều thông tin khác trước hoặc trong chuyến du hành một cách thuận tiện trên chính các thiết bị di động (Hopken và cộng sự, 2010; Tan và cộng sự, 2017). Thứ hai, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Ứng dụng di động Phát triển du lịch Chất lượng dịch vụ du lịch Ứng dụng di động trong du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
6 trang 299 0 0
-
8 trang 284 0 0
-
Đồ án tốt nghiệp: Xây dựng ứng dụng di động android quản lý khách hàng cắt tóc
81 trang 281 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
5 trang 234 0 0
-
10 trang 213 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Khảo sát, đánh giá một số thuật toán xử lý tương tranh cập nhật dữ liệu trong các hệ phân tán
7 trang 207 0 0 -
6 trang 205 0 0