Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 18: DOANH VỆ SINH HỘI
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.17 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách linh khu: thiên 18: doanh vệ sinh hội, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 18: DOANH VỆ SINH HỘI THIÊN 18: DOANH VỆ SINH HỘIHoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Con người thọ khí từ đâu ? Âm Dương hội nhau ở đâu ?Khí gì gọi là Doanh ? Khí gì gọi là Vệ ? Doanh khí sinh ra từ đâu ? Vệ khí hộinhau ở đâu ? Khí của người già và người trai tráng không đồng nhau, Âm Dương ởnhững chỗ khác nhau, Ta mong được nghe về chỗ hội của chúng”[1].Kỳ Bá đáp : “Con người thọ khí ở cốc khí, cốc khí nhập vào Vị để rồi truyền lênđến Phế, ngũ tạng lục phủ đều nhờ vậy mà thọ được khí ấy[2]. Phần thanh của khíấy thành doanh, phần trọc của nó thành vệ[2]. Doanh ở trong mạch, vệ ở ngoàimạch, doanh hành thành những vòng không ngừng nghỉ, vận hành đủ 50 chu rồitrở lại họp đại hội với nhau[3]. Âm dương cùng quán thông nhau như chiếc vòngngọc không đầu mối[4]. Vệ khí vận hành ở Âm 25 độ, vận hành ở Dương 25 độ,phân làm ngày và đêm, cho nên khi khí vận hành đến Dương phận thì thức, vậnhành đến Âm thì ngủ[5].Cho nên mới nói: lúc mặt trời giữa trưa là lúc Dương nở rộng ra gọi là trùngDương, lúc nửa đêm là lúc Âm nở rộng ra, gọi là trùng âm[6]. Cho nên Thái âmchủ bên trong, Thái dương chủ bên ngoài, mỗi bên vận hành 25 độ, phân làm ngàyvà đêm[7].Giữa đêm là lúc âm nở rộng rất, sau giữa đêm là lúc Âm bị suy, sáng sớm (bìnhđán) là lúc Âm tận và cũng là lúc Dương thọ (nhận lấy) khí[8].Giữa trưa là lúc Dương nở rộng ra, lúc mặt trời về hướng tây là lúc Dương bị suy,mặt trời lặn là lúc Dương tận và cũng là lúc mà Âm nhận lấy khí[9].Lúc giữa đêm (khí) họp đại hội, lúc đó vạn dân đều nằm (ngủ) gọi là lúc hợpâm[10]. Lúc sáng mai Âm tận và Dương nhận lấy khí[11]. Cứ như thế không baogiờ ngừng, cùng đồng với (cương) kỷ của Thiên Địa vậy[12].Hoàng Đế hỏi: “Người già thì ban đêm không nhắm mắt (để ngủ), khí gì đã khiếnnên như thế ? Những người thiếu niên, tráng niên thì ban ngày không nhắm mắt(để ngủ), khí gì đã khiến nên như thế ?”[13].Kỳ Bá đáp : “Khí huyết của người tráng thịnh, cơ nhục của họ hoạt, đường khí đạothông, sự vận hành của khí doanh vệ chưa mất đi lẽ thường của nó, cho nên banngày khí được sảng khoái và ban đêm thì mắt nhắm lại được[14]. Người lão thì khíhuyết suy, cơ nhục của họ bị khô, đường khí đạo không còn trơn tru, khí của ngũtạng đánh nhau, doanh khí của họ bị suy thiếu còn vệ khí thì cũng đánh nhau bêntrong, cho nên khí của họ ban ngày không sảng khoái còn ban đêm thì mắt khôngnhắm lại (để ngủ) được”[15].Hoàng Đế hỏi: “Ta mong được nghe con đường vận hành của khí doanh vệ, nó từcon đường nào đến ?”[16].Kỳ Bá đáp : “Doanh khí xuất ra từ trung tiêu, vệ khí xuất ra từ hạ tiêu”[17].Hoàng Đế nói: “Ta mong được nghe chỗ xuất ra của Tam tiêu”[18].Kỳ Bá đáp : “Thượng tiêu xuất ra ở Thượng khẩu của Vị, cùng đi dọc theo yết đểđi lên, xuyên qua hoành cách để bố tán ở giữa ngực, đi qua nách, tuần hành theovùng của kinh để đi, quay trở lại đến kinh Dương minh, lên trên đến lưỡi, xuốngđến kinh túc Dương minh, thường cùng doanh khí đồng hành ở 25 độ dương, ở 25độ âm, gọi là 1 chu, cho nên, sau 50 độ, chúng trở lại họp đại hội ở kinh thủ tháiâm”[19].Hoàng Đế hỏi: “Có người ăn hoặc uống những thức nóng, vừa xuống đến Vị, khíhãy còn chưa định thì mồ hôi đã ra, hoặc ra ở mặt , hoặc ra ở lưng, hoặc ra ở phânnửa thân người, nó không đi theo con đường của vệ khí để đi ra, tại sao thế ?”[20].Kỳ Bá đáp : “Đó là vì (người này) bên ngoài bị thương bởi phong, bên trong làmcho tấu lý khai, lông bị chưng, tấu lý bị tiết (mồ hôi), vệ khí theo đó mà chạy ra,cho nên nó không đi theo con đường của mình[21]. Khí này rất hung hãn, nhanhnhẹn, khi thấy có chỗ khai thì chạy theo ra, do đó mà nó không còn đi đúng theocon đường của mình nữa, vì thế nên mới gọi đây là lậu tiết”[22].Hoàng Đế nói: “Ta mong được nghe chỗ xuất ra của Trung tiêu”[23].Kỳ Bá đáp : “Trung tiêu cũng cùng đi từ vùng Trung hoãn của Vị, xuất ra ở dướiThượng tiêu[24]. Đây là nơi thọ nhận cốc khí, nó thải ra chất cặn bã, chưng cất tândịch, hóa cái tinh vi, lên trên rót vào Phế mạch để rồi hóa thành huyết nhằm phụcvụ cho sự sống thân thể, thật không có gì qúy hơn nơi đây[25]. Cho nên chỉ có nólà có thể vận hành trong kinh toại, mệnh danh là doanh khí”[26].Hoàng Đế hỏi: “Ôi ! Huyết và khí , tuy tên khác nhau, nhưng cùng loại với nhau,nói thế có nghĩa là gì ?”[26].Kỳ Bá đáp : “Doanh vệ là tinh khí, Huyết là thần khí, cho nên huyết và khí tuy têngọi khác nhau, nhưng cùng loại nhau[27]. Cho nên, nếu đoạt huyết thì không nênđoạt hoạt, nếu đoạt hoạt thì không nên đoạt huyết[28]. Cho nên khi con người bị(đoạt) cả hai thì chết, nếu không bị đoạt cả hai (còn có hy vọng) sống”[29].Hoàng Đế nói: “Ta mong được nghe về nơi xuất ra của hạ tiêu” [30].Kỳ Bá đáp : “Hạ tiêu, sau khi biệt hồi trường, rót vào bàng quang bằng cách thấmdần vào, cho nên thủy cốc thường cùng ở trong Vị, khi thành chất bã thì đều xuốngở Đại trường và thành Hạ tiêu, nó thấm dần xu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 18: DOANH VỆ SINH HỘI THIÊN 18: DOANH VỆ SINH HỘIHoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Con người thọ khí từ đâu ? Âm Dương hội nhau ở đâu ?Khí gì gọi là Doanh ? Khí gì gọi là Vệ ? Doanh khí sinh ra từ đâu ? Vệ khí hộinhau ở đâu ? Khí của người già và người trai tráng không đồng nhau, Âm Dương ởnhững chỗ khác nhau, Ta mong được nghe về chỗ hội của chúng”[1].Kỳ Bá đáp : “Con người thọ khí ở cốc khí, cốc khí nhập vào Vị để rồi truyền lênđến Phế, ngũ tạng lục phủ đều nhờ vậy mà thọ được khí ấy[2]. Phần thanh của khíấy thành doanh, phần trọc của nó thành vệ[2]. Doanh ở trong mạch, vệ ở ngoàimạch, doanh hành thành những vòng không ngừng nghỉ, vận hành đủ 50 chu rồitrở lại họp đại hội với nhau[3]. Âm dương cùng quán thông nhau như chiếc vòngngọc không đầu mối[4]. Vệ khí vận hành ở Âm 25 độ, vận hành ở Dương 25 độ,phân làm ngày và đêm, cho nên khi khí vận hành đến Dương phận thì thức, vậnhành đến Âm thì ngủ[5].Cho nên mới nói: lúc mặt trời giữa trưa là lúc Dương nở rộng ra gọi là trùngDương, lúc nửa đêm là lúc Âm nở rộng ra, gọi là trùng âm[6]. Cho nên Thái âmchủ bên trong, Thái dương chủ bên ngoài, mỗi bên vận hành 25 độ, phân làm ngàyvà đêm[7].Giữa đêm là lúc âm nở rộng rất, sau giữa đêm là lúc Âm bị suy, sáng sớm (bìnhđán) là lúc Âm tận và cũng là lúc Dương thọ (nhận lấy) khí[8].Giữa trưa là lúc Dương nở rộng ra, lúc mặt trời về hướng tây là lúc Dương bị suy,mặt trời lặn là lúc Dương tận và cũng là lúc mà Âm nhận lấy khí[9].Lúc giữa đêm (khí) họp đại hội, lúc đó vạn dân đều nằm (ngủ) gọi là lúc hợpâm[10]. Lúc sáng mai Âm tận và Dương nhận lấy khí[11]. Cứ như thế không baogiờ ngừng, cùng đồng với (cương) kỷ của Thiên Địa vậy[12].Hoàng Đế hỏi: “Người già thì ban đêm không nhắm mắt (để ngủ), khí gì đã khiếnnên như thế ? Những người thiếu niên, tráng niên thì ban ngày không nhắm mắt(để ngủ), khí gì đã khiến nên như thế ?”[13].Kỳ Bá đáp : “Khí huyết của người tráng thịnh, cơ nhục của họ hoạt, đường khí đạothông, sự vận hành của khí doanh vệ chưa mất đi lẽ thường của nó, cho nên banngày khí được sảng khoái và ban đêm thì mắt nhắm lại được[14]. Người lão thì khíhuyết suy, cơ nhục của họ bị khô, đường khí đạo không còn trơn tru, khí của ngũtạng đánh nhau, doanh khí của họ bị suy thiếu còn vệ khí thì cũng đánh nhau bêntrong, cho nên khí của họ ban ngày không sảng khoái còn ban đêm thì mắt khôngnhắm lại (để ngủ) được”[15].Hoàng Đế hỏi: “Ta mong được nghe con đường vận hành của khí doanh vệ, nó từcon đường nào đến ?”[16].Kỳ Bá đáp : “Doanh khí xuất ra từ trung tiêu, vệ khí xuất ra từ hạ tiêu”[17].Hoàng Đế nói: “Ta mong được nghe chỗ xuất ra của Tam tiêu”[18].Kỳ Bá đáp : “Thượng tiêu xuất ra ở Thượng khẩu của Vị, cùng đi dọc theo yết đểđi lên, xuyên qua hoành cách để bố tán ở giữa ngực, đi qua nách, tuần hành theovùng của kinh để đi, quay trở lại đến kinh Dương minh, lên trên đến lưỡi, xuốngđến kinh túc Dương minh, thường cùng doanh khí đồng hành ở 25 độ dương, ở 25độ âm, gọi là 1 chu, cho nên, sau 50 độ, chúng trở lại họp đại hội ở kinh thủ tháiâm”[19].Hoàng Đế hỏi: “Có người ăn hoặc uống những thức nóng, vừa xuống đến Vị, khíhãy còn chưa định thì mồ hôi đã ra, hoặc ra ở mặt , hoặc ra ở lưng, hoặc ra ở phânnửa thân người, nó không đi theo con đường của vệ khí để đi ra, tại sao thế ?”[20].Kỳ Bá đáp : “Đó là vì (người này) bên ngoài bị thương bởi phong, bên trong làmcho tấu lý khai, lông bị chưng, tấu lý bị tiết (mồ hôi), vệ khí theo đó mà chạy ra,cho nên nó không đi theo con đường của mình[21]. Khí này rất hung hãn, nhanhnhẹn, khi thấy có chỗ khai thì chạy theo ra, do đó mà nó không còn đi đúng theocon đường của mình nữa, vì thế nên mới gọi đây là lậu tiết”[22].Hoàng Đế nói: “Ta mong được nghe chỗ xuất ra của Trung tiêu”[23].Kỳ Bá đáp : “Trung tiêu cũng cùng đi từ vùng Trung hoãn của Vị, xuất ra ở dướiThượng tiêu[24]. Đây là nơi thọ nhận cốc khí, nó thải ra chất cặn bã, chưng cất tândịch, hóa cái tinh vi, lên trên rót vào Phế mạch để rồi hóa thành huyết nhằm phụcvụ cho sự sống thân thể, thật không có gì qúy hơn nơi đây[25]. Cho nên chỉ có nólà có thể vận hành trong kinh toại, mệnh danh là doanh khí”[26].Hoàng Đế hỏi: “Ôi ! Huyết và khí , tuy tên khác nhau, nhưng cùng loại với nhau,nói thế có nghĩa là gì ?”[26].Kỳ Bá đáp : “Doanh vệ là tinh khí, Huyết là thần khí, cho nên huyết và khí tuy têngọi khác nhau, nhưng cùng loại nhau[27]. Cho nên, nếu đoạt huyết thì không nênđoạt hoạt, nếu đoạt hoạt thì không nên đoạt huyết[28]. Cho nên khi con người bị(đoạt) cả hai thì chết, nếu không bị đoạt cả hai (còn có hy vọng) sống”[29].Hoàng Đế nói: “Ta mong được nghe về nơi xuất ra của hạ tiêu” [30].Kỳ Bá đáp : “Hạ tiêu, sau khi biệt hồi trường, rót vào bàng quang bằng cách thấmdần vào, cho nên thủy cốc thường cùng ở trong Vị, khi thành chất bã thì đều xuốngở Đại trường và thành Hạ tiêu, nó thấm dần xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 256 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 163 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 155 0 0