Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 2: BẢN DU
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 131.92 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách linh khu: thiên 2: bản du, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 2: BẢN DU THIÊN 2: BẢN DUHoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Phàm Đạo của việc châm (thích), ắt phải thông chỗ chungthỉ của “thập nhị kinh lạc”, chỗ ở riêng biệt của lạc mạch, vị trí của ngũ du huyệt,chỗ “hợp” của lục phủ, chỗ “xuất nhập” của tứ thời, chỗ “trôi chảy” của ngũ tạng,mức độ rộng hẹp, tình trạng sâu cạn, con đường mà mạch khí đi từ trên cao xuốngthấp. Ta mong được nghe lời giảng giải về vấn đề đó” [1].Phế (khí) xuất ra ở huyệt Thiếu Thương, Huyệt Thiếu Thương nằm ở mép ngoàiđầu ngón tay cái, thuộc Tỉnh Mộc [2]. Nó “lưu” vào huyệt Ngư Tế, Huyệt Ngư Tếnằm ở chỗ giống hình con cá trên lòng bàn tay, thuộc huyệt Huỳnh [3] . Nó “chú”vào huyệt Đại (Thái) Uyên; Huyệt Đại Uyên nằm ở sau huyệt Ngư Tế 1 thốn, ởgiữa chỗ lõm vào, thuộc huyệt Du [4]. Nó “hành” vào huyệt Kinh Cừ , Huyệt KinhCừ nằm ở giữa Thốn khẩu, động mà không ngừng lại, thuộc huyệt Kinh [5]. Nó“nhập” vào huyệt Xích Trạch, Huyệt Xích Trạch nằm ở động mạch giữakhủy tay,thuộc huyệt Hợp [6]. (Tất cả) đều chạy trên Thủ Thái âm kinh [7].Tâm (khí) xuất ra ở huyệt Trung Xung, huyệt Trung Xung nằm ở đầu ngón taygiữa, thuộc Tỉnh mộc [8]. Nó “lưu” vào huyệt Lao Cung, huyệt Lao Cung nằm ởkhoảng giữa ngay gốc khớp (bản tiết) của ngón giữa ở giữa lòng bàn tay, thuộchuyệt Huỳnh [9]. Nó “chú” vào huyệt Đại Lăng nằm ở chỗ thấp xuống giữa hai đầuxương sau bàn tay, thuộc huyệt Du [10] .Nó “hành” ở huyệt Gian Sứ, đường đi củaGian Sứ nằm ở ngay nơi cách (cổ tay) 3 thốn, giữa hai đường gân - Khi nào cóbệnh thì mạch nó đến, khi nào không bệnh thì ngưng, thuộc huyệt Kinh [11] .Nó“nhập” vào huyệt Khúc Trạch, huyệt Khúc Trạch nằm ở chỗ lõm vào của méptrong cánh chỏ, co tay lại để thủ huyệt, thuộc huyết Hợp [12]. (Tất cả) đều chạytrên đường Thủ Thiếu âm [13].Can (khí) xuất ra ở huyệt Đại Đôn, huyệt Đại Đôn nằm ở ngay đầu ngón chân vànơi chùm 3 sợi lông (tam mao), thuộc huyệt Tỉnh Mộc [14] .Nó “lưu” vào huyệtHành Gian, huyệt Hành Gian nằm ở khe ngón chân cái, thuộc huyệt Huỳnh [15].Nó “chú” vào huyệt Đại (Thái) Xung, huyệt Đại Xung nằm ở chỗ lõm vào cáchhuyệt Hành Gian 2 thốn, thuộc huyệt Du [16]. Nó “hành” vào huyệt Trung Phong,huyệt Trung Phong nằm ở chỗ lõm vào trước mắt cá trong 1 thốn rưỡi - Nếu châmnghịch thì bị uất, nếu châm hòa thì được thông. Nên co duỗi bàn chân để thủ đượchuyệt, huyệt này thuộc huyệt Kinh [17]. Nó “nhập” vào huyệt Khúc Tuyền nằm ởtrên gân lớn, dưới lồi cầu trong xương đùi - Nên co gối để thủ huyệt, thuộc huyệtHợp [18]. (Tất cả) chạy trên đường Túc Quyết âm kinh [19].Tỳ (khí) xuất ra ở huyệt Ẩn Bạch, huyệt Ẩn Bạch nằm ở mép trong đầu ngón châncái, thuộc huyệt Tỉnh Mộc [20]. Nó “lưu” vào huyệt Đại Đô, huyệt Đại Đô nằm ởchỗ lõm vào và chỗ sau bản tiết, thuộc huyệt Huỳnh [21]. Nó “chú” vào huyệt TháiBạch, huyệt Thái Bạch nằm ở dưới xương mé trong bàn chân, thuộc huyệt Du [22].Nó “hành” vào huyệt Thương Khâu, huyệt Thương Khâu nằm ở chỗ lõm vào,nhích về phía dưới mắt cá trong, thuộc Kinh [23]. Nó “nhập” vào huyệt LăngTuyền thuộc Âm, huyệt Lăng Tuyền thuộc Âm nằm ở chỗ lõm vào của phía dướixương ống chân (phụ cốt) - duỗi chân ra để thủ huyệt, thuộc huyệt Hợp [24]. (Tấtcả) đều chạy trên đường Túc Thái âm kinh [25].Thận (khí) xuất ra ở huyệt Dũng Tuyền, huyệt Dũng Tuyền nằm ở giữa lòng bànchân, thuộc huyệt Tỉnh Mộc [26]. Nó “lưu” vào huyệt Nhiên Cốc, huyệt Nhiên Cốcnằm dưới xương nhiên cốt, thuộc huyệt Huỳnh [27]. Nó “chú” vào huyệt TháiKhê, huyệt Thái Khê nằm ở chỗ lõm vào của trên xương gót và sau mắt cá trong,thuộc huyệt Du [28]. Nó “hành” vào huyệt Phục Lưu, huyệt Phục Lưu nằm ở trênmắt cá trong 2 thốn - động mà không ngừng nghỉ, thuộc huyệt Kinh [29]. Nó“nhập” vào huyệt Âm Cốc, huyệt Âm Cốc nằm sau xương phụ cốt, dưới gân lớn,trên gân nhỏ, ấn tay vào thấy mạch ứng với tay - Co gối lại để thủ huyệt - thuộchuyệt Hợp [30]. (tất cả) nằm trên đường Túc Thiếu âm kinh [31].Bàng quang (khí) xuất ra ở huyệt Chí Âm, huyệt Chí Âm nằm ở đầu ngón chân út,thuộc huyệt Tỉnh kim [32]. Nó “lưu” vào huyệt Thông Cốc, huyệt Thông Cốc nằmở mép ngoài của xương bản tiết, thuộc huyệt Huỳnh [33]. Nó “chú” vào huyệtThúc Cốt, huyệt Thúc Cốt nằm ở chỗ lõm ngoài sau xương bản tiết, thuộc huyệtDu [34]. Nó “quá” nơi huyệt Kinh Cốt, huyệt Kinh Cốt nằm ở dưới xương to phíangoài của chân, thuộc huyệt Nguyên [35]. Nó “hành” vào huyệt Côn Lôn, huyệtCôn Lôn nằm ở sau mắt cá ngoài, trên xương gót, thuộc huyệt Kinh [36]. Nó“nhập” vào huyệt Ủy Trung, huyệt Ủy Trung nằm ở giữa khoeo chân (quắc trungương), thuộc huyệt Hợp - co chân lại để thủ huyệt [37]. (Tất cả) nằm trên Túc Tháidương kinh [38].Đởm (khí) xuất ra ở huyệt Khiếu Âm, huyệt Khiếu Âm nằm ở đầu ngón áp út phíangón út, thuộc huyệt Tỉnh kim [39]. Nó “lưu” vào huyệt Hiệp Khê, huyệt Hiệp Khênằm ở khe chân của ngón út và áp út, thuộc huyệt Huỳnh [40]. Nó “chú” vào huyệtLâm Khấp, huyệt Lâm Khấp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 2: BẢN DU THIÊN 2: BẢN DUHoàng Đế hỏi Kỳ Bá: “Phàm Đạo của việc châm (thích), ắt phải thông chỗ chungthỉ của “thập nhị kinh lạc”, chỗ ở riêng biệt của lạc mạch, vị trí của ngũ du huyệt,chỗ “hợp” của lục phủ, chỗ “xuất nhập” của tứ thời, chỗ “trôi chảy” của ngũ tạng,mức độ rộng hẹp, tình trạng sâu cạn, con đường mà mạch khí đi từ trên cao xuốngthấp. Ta mong được nghe lời giảng giải về vấn đề đó” [1].Phế (khí) xuất ra ở huyệt Thiếu Thương, Huyệt Thiếu Thương nằm ở mép ngoàiđầu ngón tay cái, thuộc Tỉnh Mộc [2]. Nó “lưu” vào huyệt Ngư Tế, Huyệt Ngư Tếnằm ở chỗ giống hình con cá trên lòng bàn tay, thuộc huyệt Huỳnh [3] . Nó “chú”vào huyệt Đại (Thái) Uyên; Huyệt Đại Uyên nằm ở sau huyệt Ngư Tế 1 thốn, ởgiữa chỗ lõm vào, thuộc huyệt Du [4]. Nó “hành” vào huyệt Kinh Cừ , Huyệt KinhCừ nằm ở giữa Thốn khẩu, động mà không ngừng lại, thuộc huyệt Kinh [5]. Nó“nhập” vào huyệt Xích Trạch, Huyệt Xích Trạch nằm ở động mạch giữakhủy tay,thuộc huyệt Hợp [6]. (Tất cả) đều chạy trên Thủ Thái âm kinh [7].Tâm (khí) xuất ra ở huyệt Trung Xung, huyệt Trung Xung nằm ở đầu ngón taygiữa, thuộc Tỉnh mộc [8]. Nó “lưu” vào huyệt Lao Cung, huyệt Lao Cung nằm ởkhoảng giữa ngay gốc khớp (bản tiết) của ngón giữa ở giữa lòng bàn tay, thuộchuyệt Huỳnh [9]. Nó “chú” vào huyệt Đại Lăng nằm ở chỗ thấp xuống giữa hai đầuxương sau bàn tay, thuộc huyệt Du [10] .Nó “hành” ở huyệt Gian Sứ, đường đi củaGian Sứ nằm ở ngay nơi cách (cổ tay) 3 thốn, giữa hai đường gân - Khi nào cóbệnh thì mạch nó đến, khi nào không bệnh thì ngưng, thuộc huyệt Kinh [11] .Nó“nhập” vào huyệt Khúc Trạch, huyệt Khúc Trạch nằm ở chỗ lõm vào của méptrong cánh chỏ, co tay lại để thủ huyệt, thuộc huyết Hợp [12]. (Tất cả) đều chạytrên đường Thủ Thiếu âm [13].Can (khí) xuất ra ở huyệt Đại Đôn, huyệt Đại Đôn nằm ở ngay đầu ngón chân vànơi chùm 3 sợi lông (tam mao), thuộc huyệt Tỉnh Mộc [14] .Nó “lưu” vào huyệtHành Gian, huyệt Hành Gian nằm ở khe ngón chân cái, thuộc huyệt Huỳnh [15].Nó “chú” vào huyệt Đại (Thái) Xung, huyệt Đại Xung nằm ở chỗ lõm vào cáchhuyệt Hành Gian 2 thốn, thuộc huyệt Du [16]. Nó “hành” vào huyệt Trung Phong,huyệt Trung Phong nằm ở chỗ lõm vào trước mắt cá trong 1 thốn rưỡi - Nếu châmnghịch thì bị uất, nếu châm hòa thì được thông. Nên co duỗi bàn chân để thủ đượchuyệt, huyệt này thuộc huyệt Kinh [17]. Nó “nhập” vào huyệt Khúc Tuyền nằm ởtrên gân lớn, dưới lồi cầu trong xương đùi - Nên co gối để thủ huyệt, thuộc huyệtHợp [18]. (Tất cả) chạy trên đường Túc Quyết âm kinh [19].Tỳ (khí) xuất ra ở huyệt Ẩn Bạch, huyệt Ẩn Bạch nằm ở mép trong đầu ngón châncái, thuộc huyệt Tỉnh Mộc [20]. Nó “lưu” vào huyệt Đại Đô, huyệt Đại Đô nằm ởchỗ lõm vào và chỗ sau bản tiết, thuộc huyệt Huỳnh [21]. Nó “chú” vào huyệt TháiBạch, huyệt Thái Bạch nằm ở dưới xương mé trong bàn chân, thuộc huyệt Du [22].Nó “hành” vào huyệt Thương Khâu, huyệt Thương Khâu nằm ở chỗ lõm vào,nhích về phía dưới mắt cá trong, thuộc Kinh [23]. Nó “nhập” vào huyệt LăngTuyền thuộc Âm, huyệt Lăng Tuyền thuộc Âm nằm ở chỗ lõm vào của phía dướixương ống chân (phụ cốt) - duỗi chân ra để thủ huyệt, thuộc huyệt Hợp [24]. (Tấtcả) đều chạy trên đường Túc Thái âm kinh [25].Thận (khí) xuất ra ở huyệt Dũng Tuyền, huyệt Dũng Tuyền nằm ở giữa lòng bànchân, thuộc huyệt Tỉnh Mộc [26]. Nó “lưu” vào huyệt Nhiên Cốc, huyệt Nhiên Cốcnằm dưới xương nhiên cốt, thuộc huyệt Huỳnh [27]. Nó “chú” vào huyệt TháiKhê, huyệt Thái Khê nằm ở chỗ lõm vào của trên xương gót và sau mắt cá trong,thuộc huyệt Du [28]. Nó “hành” vào huyệt Phục Lưu, huyệt Phục Lưu nằm ở trênmắt cá trong 2 thốn - động mà không ngừng nghỉ, thuộc huyệt Kinh [29]. Nó“nhập” vào huyệt Âm Cốc, huyệt Âm Cốc nằm sau xương phụ cốt, dưới gân lớn,trên gân nhỏ, ấn tay vào thấy mạch ứng với tay - Co gối lại để thủ huyệt - thuộchuyệt Hợp [30]. (tất cả) nằm trên đường Túc Thiếu âm kinh [31].Bàng quang (khí) xuất ra ở huyệt Chí Âm, huyệt Chí Âm nằm ở đầu ngón chân út,thuộc huyệt Tỉnh kim [32]. Nó “lưu” vào huyệt Thông Cốc, huyệt Thông Cốc nằmở mép ngoài của xương bản tiết, thuộc huyệt Huỳnh [33]. Nó “chú” vào huyệtThúc Cốt, huyệt Thúc Cốt nằm ở chỗ lõm ngoài sau xương bản tiết, thuộc huyệtDu [34]. Nó “quá” nơi huyệt Kinh Cốt, huyệt Kinh Cốt nằm ở dưới xương to phíangoài của chân, thuộc huyệt Nguyên [35]. Nó “hành” vào huyệt Côn Lôn, huyệtCôn Lôn nằm ở sau mắt cá ngoài, trên xương gót, thuộc huyệt Kinh [36]. Nó“nhập” vào huyệt Ủy Trung, huyệt Ủy Trung nằm ở giữa khoeo chân (quắc trungương), thuộc huyệt Hợp - co chân lại để thủ huyệt [37]. (Tất cả) nằm trên Túc Tháidương kinh [38].Đởm (khí) xuất ra ở huyệt Khiếu Âm, huyệt Khiếu Âm nằm ở đầu ngón áp út phíangón út, thuộc huyệt Tỉnh kim [39]. Nó “lưu” vào huyệt Hiệp Khê, huyệt Hiệp Khênằm ở khe chân của ngón út và áp út, thuộc huyệt Huỳnh [40]. Nó “chú” vào huyệtLâm Khấp, huyệt Lâm Khấp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
38 trang 169 0 0