Danh mục

Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 22: ĐIÊN CUỒNG

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 114.42 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách linh khu: thiên 22: điên cuồng, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 22: ĐIÊN CUỒNG THIÊN 22: ĐIÊN CUỒNGKhoé mắt ngoài rạch ở mặt gọi là khoé mắt nhọn, khoé mắt nằm trong gần mũi gọilà nội tý: khoé mắt trong[1]. Mí mắt trên thuộc ngoại tý, mí mắt dưới thuộc nộitý[2].Chứng Điên tật lúc mới bắt đầu sinh ra, trước hết làm cho bệnh nhân không vui,đầu bị nặng và đau nhức, nhìn thấy đỏ, nếu bệnh phát lên đến cực rồi giảm (dứt),sau đó bị phiền Tâm, bệnh bộc lộ ở Thiên đình[3]. Nên thủ các huyệt ở kinh thủThái dương, thủ Dương minh, thủ Thái âm, châm xuất huyết cho đến khi nào màucủa huyết biến (đỏ) mới thôi[4].Bệnh Điên tật khi mới bắt đầu phát, làm cho miệng méo phải rên la, hơi thở suyễn,lo sợ, biểu hiện ở 2 kinh thủ Dương minh và thủ Thái dương[5]. Nếu bên trái bịđau cứng thì công vào bên phải, nếu bên phải bị đau cứng thì công vào bên trái, khinào màu của huyết biến (đỏ) thì mới thôi[6].Bệnh Điên tật khi mới bắt đầu phát, trước hết người bệnh bị vặn ngược cứng đờ,nhân đó bị cứng cột sống, bệnh biểu hiện ở các kinh túc Thái dương, túc Dươngminh, túc Thái âm, thủ Thái âm[7]. Châm xuất huyết cho đến khi nào huyết biếnđỏ mới thôi[8].Phép trị bệnh điên tật, (người thầy thuốc) phải thường ở bên cạnh (người bệnh) đểquan sát những nơi cần thủ huyệt để chữa[9]. Nếu bệnh đến, ta nhìn kỹ chỗ cóbệnh để châm tả, ta chứa huyệt này vào 1 cái bầu, đợi khi nào bệnh phát thì huyếtsẽ động 1 mình[10]. Nếu không động thì cứu cùng cốt 20 tráng, Cùng cốt chính làđể cốt: đốt xương sống cùng[11].Bệnh Cốt điên tật làm cho bệnh nhân mặt vàng, răng (vùng từ Thái dương đếnrăng), tất cả phận nhục đó đều bị trướng mãn, tách rời với xương, mồ hôi ra, phiềnmuốn ói ra nhiều nước có bọt, khí đi xuống dưới và tiết ra ngoài thì không trị được[12].Bệnh Cân điên tật làm cho bệnh nhân thân mình bị cuống lại,co giật (mạchđại)[13]. Nên châm huyệt Đại Trữ của đường kinh lớn ở cổ gáy[14]. Nếu ói ranhiều nước có bọt, khí đi xuống và tiết ra ngoài thì không trị được [15].Bệnh Mạch điên tật làm cho bệnh nhân hay té nhào dữ dội, các mạch ở tứ chi đềutrướng lên và buông lỏng, mạch bị mãn[16]. Nên châm xuất huyết cho kỳ hết[17].Nếu mạch không mãn thì cứu các huyệt ở dọc theo cổ gáy của kinh Thái dương,cứu huyệt Đới mạch ở thắt lưng, nằm cách thắt lưng khoảng hơn 3 thốn, các huyệtthuộc bản du của tay chân và trong khoảng phận nhục[18]. Nếu ói ra nhiều nước cóbọt, khí đi xuống dưới và tiết ra ngoài thì không trị được [19].Bệnh điên tật mà phát ra nhanh như bệnh cuồng thì phải chết, không trị được[20] .Khi bệnh cuồng bắt đầu sinh ra, trước hết bệnh nhân thấy buồn, thường hay quên,giận dữ, lo sợ, tất cả đều do lo lắng và đói[21]. Phép trị nên thủ các huyệt của cáckinh Ttủ Thái âm, Dương minh, chờ khi nào màu của huyết biến đỏ thì mới thôi,tiếp theo thủ các huyệt ở túc Thái âm và Dương minh[22].Bệnh cuồng bắt đầu phát ra thì bệnh nhân ít nằm, không đói, tự cho mình là ngườihiền ở trên cao, tự coi mình là người trí, tự cho mình là tôn qúy, thường hay mạ lịngười khác ngày đêm không nghỉ[23]. Phép trị nên thủ các huyệt ở kinh thủ Dươngminh, Thái dương, Thái âm, huyệt dưới lưỡi, kinh Thiếu âm[24]. Nếu thấy nơi nàothịnh thì thủ huyệt châm, nếu không thấy thịnh thì không châm[25].Bệnh mà cuồng ngôn, kinh sợ, hay cười, thích ca hát, thường hay đi lang thang, đólà do quá khủng khiếp, quá sợ[25]. Phép trị nên thủ các huyệt ở kinh thủ Dươngminh, Thái dương, Thái âm[26].Bệnh cuồng làm cho bệnh nhân mắt thấy bậy ba, tai nghe bậy bạ, hay la to, đó làdo thiểu khí mà ra[27]. Phép trị nên thủ các huyệt ở kinh thủ Thái dương, Thái âm,Dương minh, túc Thái âm, đầu và 2 bên má, hàm[28].Người bị cuồng thường hay ăn nhiều và thường hay thấy qủy thần, hay cười màkhông phát lộ ra bề ngoài, đó là do quá vui mừng[29]. Phép trị là nên thủ các huyệtở các kinh túc Thái âm, Thái dương, Dương minh, tiếp theo sau là thủ các huyệt ởcác kinh thủ Thái âm, Thái dương, và Dương minh[29].Nếu bệnh cuồng mà mới phát lên chưa ứng ra những bệnh chứng như đã nói trên,trước hết nên thủ huyệt Khúc Tuyền ở hai bên động mạch bên trái và phải[30]. Nếuthấy thịnh thì nên châm xuất huyết, bệnh sẽ khỏi trong giây lát, nếu không hết nêndùng phép châm như trên và phép cứu huyệt ở xương cùng 20 tráng[31].Bị chứng Phong nghịch, tứ chi bị bạo thũng, thân mình thấy lạnh cầm cập, có lúclạnh đến cấm khẩu, lúc đói thì lòng phiền, lúc no thì hay biến động không yên[32].Nên thủ các huyệt ở các kinh thủ Thái âm, cả biểu lẫn lý, và kinh túc Thiếu âm,Dương minh[33]. Nơi nào nhục khí bị lạnh thì thủ huyệt Huỳnh, nơi nào cốt bịlạnh thì thủ huyệt Tỉnh và Kinh[34].Chứng Quyết nghịch gây bệnh làm cho chân bị lạnh ghê gớm, lồng ngực như muốnvỡ tung ra, trường (ruột) như đang bị dao cắt, lòng bứt rứt nên không được an,mạch đại tiểu đều sắc[35]. Nếu thân còn ấm thì thủ huyệt ở kinh túc Thiếu âm, nếuthân bị lạnh thì thủ huyệt ở kinh túc Dương minh. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: