Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 59: VỆ KHÍ THẤT THƯỜNG
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 120.04 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi: "Vệ khí vận hành thất thường bị lưu trệ ở trong bụng, súc tích không vận hành được, uất tụ lại nhưng không có nơi nhất định, làm cho trướng mãn ở chi thể, hông sườn và Vị hoãn, hơi thở suyễn, khí nghịch lên trên, dùng phương pháp gì để có thể trừ được chứng bệnh này ?”[1]. Kỳ Bá đáp : "Khi nào khí tích lại ở trong ngực, ta sẽ thủ các huyệt ở vùng thượng bộ để trị[2], khi nào khí tích lại ở trong bụng, ta sẽ thủ các huyệt ở vùng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 59: VỆ KHÍ THẤT THƯỜNG THIÊN 59: VỆ KHÍ THẤT THƯỜNGHoàng Đế hỏi: Vệ khí vận hành thất thường bị lưu trệ ở trong bụng, súc tíchkhông vận hành được, uất tụ lại nhưng không có nơi nhất định, làm cho trướngmãn ở chi thể, hông sườn và Vị hoãn, hơi thở suyễn, khí nghịch lên trên, dùngphương pháp gì để có thể trừ được chứng bệnh này ?”[1].Kỳ Bá đáp : Khi nào khí tích lại ở trong ngực, ta sẽ thủ các huyệt ở vùng thượngbộ để trị[2], khi nào khí tích lại ở trong bụng, ta sẽ thủ các huyệt ở vùng hạ bộ đểtrị[3], khi nào cả 2 vùng trên và dưới ngực và bụng đều trướng mãn, ta có thể thủcác huyệt quanh vùng để trị”[4].Hoàng Đế hỏi: Thủ những huyệt nào ?”[5].Kỳ Bá đáp : Khí tích ở vùng ngực, nên châm tả huyệt Đại Nghênh, Thiên Đột vàHầu trung (Liêm Tuyền)[6], Khí tích ở vùng bụng nên châm tả huyệt Tam Lý vàKhí Nhai (Khí Xung)[7], Nếu cả vùng ngực và bụng đều trướng mãn, nên châm tảcác huyệt trên như Nhân Nghênh, Thiên Đột, Liêm Tuyền, và các huyệt dưới nhưTam Lý, Khí Nhai, và huyệt nằm bên dưới sườn cụt 1 thốn là huyệt ChươngMôn[8], Nếu bệnh tình nặng hơn, nên áp dụng phép châm theo kê túc ( vết chângà)[9]. Trong lúc chẩn đoán, nếu thấy mạch của bệnh nhân đại mà huyền cấp vàmạch tuyệt không đến, da vùng bụng căng lên dữ dội thì không nên châm”[10].Hoàng Đế nói: Đúng ! “[11].Hoàng Đế hỏi Bá Cao: Căn cứ vào đâu để biết bệnh thuộc về bì nhục, cân cốt,huyết khí ?”[12].Bá Cao đáp : “Khi nào sắc của người bệnh hiện lên trong khoảng 2 chân mày màmỏng và bóng láng, đó là triệu chứng của bì phu[13]; Môi hiện lên các màu sắcnhư xanh, vàng, đỏ, trắng, đen, đó là triệu chứng của bệnh của cơ nhục, doanh khíhao tán ra ngoài làm cho da bị thấp ướt, đó là triệu chứng của bệnh ở huyếtkhí[14], Đôi mắt hiện lên các màu sắc như xanh, vàng, đỏ, trắng, đen, đó là triệuchứng của bệnh ở cân[15], Vành tai khô héo không nhuận trạch, như có đầy chấtbẩn, đó là triệu chứng của bệnh ở cốt”[16].Hoàng Đế hỏi: Hình trạng của bệnh biểu hiện ở nơi nào ? Thủ huyệt châm trị nhưthế nào ?”[17].Bá Cao đáp : “Ôi ! Sự biến hóa của các bệnh không thể kể hết được, tuy nhiên, bìbệnh có bộ của nó, nhục bệnh có bắp của nó, huyết khí bệnh có chỗ vận hành củanó, cốt bệnh có chỗ thuộc vào của nó”[18].Hoàng Đế hỏi: Ta mong được nghe về những nguyên nhân ấy”[19].Bá Cao đáp : “Bộ vị của bì bị bệnh, nên thủ huyệt trị nơi cạn của tứ chi[20], Cácbắp của cơ nhục bị bệnh, nên thủ huyệt châm trị nơi trong khoảng phận nhục củabắp tay, bắp cẳng chân, tức nơi vận hành của các kinh Dương, và những nơi bắpthịt gồ lên, con đường vận hành của kinh Túc Thiếu âm (Thận)[21], Huyết khí bịbệnh, nên thủ huyệt châm trị nơi các lạc mạch có kinh khí đi qua, khi nào khí huyếtbị ủng tắc lưu lại, nó sẽ làm cho nơi đó bị thịnh (gồ lên)[22], Cân bị bệnh thì khôngcần có sự phân biệt Âm Dương, bên phải bên trái gì cả, chỉ căn cứ vào nơi bộ vịphát ra bệnh để châm trị[23], Bệnh ở tại cốt, nên thủ huyệt nơi thuộc vào của nó(tức những nơi quan tiết), để châm trị, bởi vì những huyệt cốt không chính là nơitiếp nhận tủy dịch để làm sung thực cho não tủy”[24].Hoàng Đế hỏi: Phép thủ huyệt phải thế nào ?”[25].Bá Cao đáp : “Ôi ! Sự biến hóa của bệnh không giống nhau, bệnh có phù có trầm,phép châm có sâu có cạn, phép trị liệu thật vô cùng, ta phải căn cứ vào tình huốngcủa bệnh nơi bì nhục cân cốt để mà đưa vào bộ vị của từng loại để thủ huyệt châm:bệnh nhẹ nên dùng phép châm cạn, bệnh nặng nên dùng nhiều kim, tùy theo bệnhbiến mà ta điều khí, cho nên gọi đây là bậc thượng công: thầy thuốc khéo”[26].Hoàng Đế hỏi Bá Cao: Hình thân của con người có béo gầy, có lớn nhỏ, có hànôn; về tuổi tác, có lão, có tráng, có thiếu, có tiểu, làm thế nào phân biệt được nhữngkhác biệt ấy ?”[27].Bá Cao đáp : “Con người từ 50 tuổi trở lên gọi là lão, từ 20 tuổi trở lên gọi là tráng,từ 18 tuổi trở xuống gọi là thiếu, từ 6 tuổi trở xuống gọi là tiểu”[28].Hoàng Đế hỏi: Lấy gì để am hiểu vấn đề béo và gầy ?”[29].Bá cao đáp :”Con người béo chia làm phì, cao, nhục 3 loại”[30].Hoàng Đế hỏi: Phân biệt thế nào về 3 loại người này ?”[31].Bá Cao đáp : “Các bắp thịt vùng vai, tay, gối, đùi... được rắn chắc, bì phu sungmãn, đó là loại hình của người phì [32], Các bắp thịt ... không rắn chắc, bì phumềm nhão, đó là loại hình của người cao[33], Bì phu và cơ nhục bám chắc vàonhau, đó là loại hình của người nhục”[34].Hoàng Đế hỏi: Phân biệt thế nào về sự hàn ôn của 1 người ?”[35].Bá Cao đáp : “Người thuộc loại hình cao, bắp thịt của họ mềm mà nhuận, tấu (lý)thô, thân của họ hàn, tấu (lý) nhuyễn mà kín, thân của họ nhiệt[36]. Người thuộcloại hình chỉ, bắp thịt của họ rắn chắc, tấu lý của họ nhuyễn mà kín, thân của họnhiệt, tấu (lý) thô, thân của họ hàn”[37].Hoàng Đế hỏi:Những người này biểu hiện ra thân hình béo gầy, to nhỏ như thếnào ?”[38].Bá Cao đáp : “Loại hình của người cao, (Dương) khí nhiều (thịnh) bì phu của họlơi lỏng hơn, cho nên bụng của họ lơi v ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 59: VỆ KHÍ THẤT THƯỜNG THIÊN 59: VỆ KHÍ THẤT THƯỜNGHoàng Đế hỏi: Vệ khí vận hành thất thường bị lưu trệ ở trong bụng, súc tíchkhông vận hành được, uất tụ lại nhưng không có nơi nhất định, làm cho trướngmãn ở chi thể, hông sườn và Vị hoãn, hơi thở suyễn, khí nghịch lên trên, dùngphương pháp gì để có thể trừ được chứng bệnh này ?”[1].Kỳ Bá đáp : Khi nào khí tích lại ở trong ngực, ta sẽ thủ các huyệt ở vùng thượngbộ để trị[2], khi nào khí tích lại ở trong bụng, ta sẽ thủ các huyệt ở vùng hạ bộ đểtrị[3], khi nào cả 2 vùng trên và dưới ngực và bụng đều trướng mãn, ta có thể thủcác huyệt quanh vùng để trị”[4].Hoàng Đế hỏi: Thủ những huyệt nào ?”[5].Kỳ Bá đáp : Khí tích ở vùng ngực, nên châm tả huyệt Đại Nghênh, Thiên Đột vàHầu trung (Liêm Tuyền)[6], Khí tích ở vùng bụng nên châm tả huyệt Tam Lý vàKhí Nhai (Khí Xung)[7], Nếu cả vùng ngực và bụng đều trướng mãn, nên châm tảcác huyệt trên như Nhân Nghênh, Thiên Đột, Liêm Tuyền, và các huyệt dưới nhưTam Lý, Khí Nhai, và huyệt nằm bên dưới sườn cụt 1 thốn là huyệt ChươngMôn[8], Nếu bệnh tình nặng hơn, nên áp dụng phép châm theo kê túc ( vết chângà)[9]. Trong lúc chẩn đoán, nếu thấy mạch của bệnh nhân đại mà huyền cấp vàmạch tuyệt không đến, da vùng bụng căng lên dữ dội thì không nên châm”[10].Hoàng Đế nói: Đúng ! “[11].Hoàng Đế hỏi Bá Cao: Căn cứ vào đâu để biết bệnh thuộc về bì nhục, cân cốt,huyết khí ?”[12].Bá Cao đáp : “Khi nào sắc của người bệnh hiện lên trong khoảng 2 chân mày màmỏng và bóng láng, đó là triệu chứng của bì phu[13]; Môi hiện lên các màu sắcnhư xanh, vàng, đỏ, trắng, đen, đó là triệu chứng của bệnh của cơ nhục, doanh khíhao tán ra ngoài làm cho da bị thấp ướt, đó là triệu chứng của bệnh ở huyếtkhí[14], Đôi mắt hiện lên các màu sắc như xanh, vàng, đỏ, trắng, đen, đó là triệuchứng của bệnh ở cân[15], Vành tai khô héo không nhuận trạch, như có đầy chấtbẩn, đó là triệu chứng của bệnh ở cốt”[16].Hoàng Đế hỏi: Hình trạng của bệnh biểu hiện ở nơi nào ? Thủ huyệt châm trị nhưthế nào ?”[17].Bá Cao đáp : “Ôi ! Sự biến hóa của các bệnh không thể kể hết được, tuy nhiên, bìbệnh có bộ của nó, nhục bệnh có bắp của nó, huyết khí bệnh có chỗ vận hành củanó, cốt bệnh có chỗ thuộc vào của nó”[18].Hoàng Đế hỏi: Ta mong được nghe về những nguyên nhân ấy”[19].Bá Cao đáp : “Bộ vị của bì bị bệnh, nên thủ huyệt trị nơi cạn của tứ chi[20], Cácbắp của cơ nhục bị bệnh, nên thủ huyệt châm trị nơi trong khoảng phận nhục củabắp tay, bắp cẳng chân, tức nơi vận hành của các kinh Dương, và những nơi bắpthịt gồ lên, con đường vận hành của kinh Túc Thiếu âm (Thận)[21], Huyết khí bịbệnh, nên thủ huyệt châm trị nơi các lạc mạch có kinh khí đi qua, khi nào khí huyếtbị ủng tắc lưu lại, nó sẽ làm cho nơi đó bị thịnh (gồ lên)[22], Cân bị bệnh thì khôngcần có sự phân biệt Âm Dương, bên phải bên trái gì cả, chỉ căn cứ vào nơi bộ vịphát ra bệnh để châm trị[23], Bệnh ở tại cốt, nên thủ huyệt nơi thuộc vào của nó(tức những nơi quan tiết), để châm trị, bởi vì những huyệt cốt không chính là nơitiếp nhận tủy dịch để làm sung thực cho não tủy”[24].Hoàng Đế hỏi: Phép thủ huyệt phải thế nào ?”[25].Bá Cao đáp : “Ôi ! Sự biến hóa của bệnh không giống nhau, bệnh có phù có trầm,phép châm có sâu có cạn, phép trị liệu thật vô cùng, ta phải căn cứ vào tình huốngcủa bệnh nơi bì nhục cân cốt để mà đưa vào bộ vị của từng loại để thủ huyệt châm:bệnh nhẹ nên dùng phép châm cạn, bệnh nặng nên dùng nhiều kim, tùy theo bệnhbiến mà ta điều khí, cho nên gọi đây là bậc thượng công: thầy thuốc khéo”[26].Hoàng Đế hỏi Bá Cao: Hình thân của con người có béo gầy, có lớn nhỏ, có hànôn; về tuổi tác, có lão, có tráng, có thiếu, có tiểu, làm thế nào phân biệt được nhữngkhác biệt ấy ?”[27].Bá Cao đáp : “Con người từ 50 tuổi trở lên gọi là lão, từ 20 tuổi trở lên gọi là tráng,từ 18 tuổi trở xuống gọi là thiếu, từ 6 tuổi trở xuống gọi là tiểu”[28].Hoàng Đế hỏi: Lấy gì để am hiểu vấn đề béo và gầy ?”[29].Bá cao đáp :”Con người béo chia làm phì, cao, nhục 3 loại”[30].Hoàng Đế hỏi: Phân biệt thế nào về 3 loại người này ?”[31].Bá Cao đáp : “Các bắp thịt vùng vai, tay, gối, đùi... được rắn chắc, bì phu sungmãn, đó là loại hình của người phì [32], Các bắp thịt ... không rắn chắc, bì phumềm nhão, đó là loại hình của người cao[33], Bì phu và cơ nhục bám chắc vàonhau, đó là loại hình của người nhục”[34].Hoàng Đế hỏi: Phân biệt thế nào về sự hàn ôn của 1 người ?”[35].Bá Cao đáp : “Người thuộc loại hình cao, bắp thịt của họ mềm mà nhuận, tấu (lý)thô, thân của họ hàn, tấu (lý) nhuyễn mà kín, thân của họ nhiệt[36]. Người thuộcloại hình chỉ, bắp thịt của họ rắn chắc, tấu lý của họ nhuyễn mà kín, thân của họnhiệt, tấu (lý) thô, thân của họ hàn”[37].Hoàng Đế hỏi:Những người này biểu hiện ra thân hình béo gầy, to nhỏ như thếnào ?”[38].Bá Cao đáp : “Loại hình của người cao, (Dương) khí nhiều (thịnh) bì phu của họlơi lỏng hơn, cho nên bụng của họ lơi v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 259 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 205 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 182 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 170 0 0 -
6 trang 167 0 0
-
120 trang 166 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 159 0 0