Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 66 : BÁCH BỆNH THỈ SINH
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.52 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách linh khu: thiên 66 : bách bệnh thỉ sinh, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 66 : BÁCH BỆNH THỈ SINH THIÊN 66 : BÁCH BỆNH THỈ SINHHoàng Đế hỏi Kỳ Bá: Ôi ! Trăm bệnh bắt đầu sinh ra, tất cả đều sinh ra từphong vũ, hàn thử, thanh thấp, và hỉ nộ[1]. Khi mà việc hỉ nộ không điều tiếtđược (quá độ), nó sẽ làm tổn thương đến tạng[2]. Khi bị cảm bởi phong v ũ thìbị thương đến phần trên[3]. Khi bị cảm bởi thanh thấp thì bị thương đến phầndưới[4]. Khí của bộ vị (trên, giữa và dưới của con người) khi bị thương đềukhác loại nhau, ta mong được nghe về lý do chính của nó”[5].Kỳ Bá đáp : Khí của tam bộ (tr ên, giữa và dưới) đều không giống nhau: có khinó khởi sắc lên ở Âm, có khi nó khởi l ên ở Dương, xin cho thần được nói vềnhững nguyên lý ấy[6]. Khi mà việc hỉ nộ của con người không điều tiết đượcthì nó sẽ làm thương đến tạng, tạng bị thương thì bệnh sẽ khởi lên ở Âm, khíthanh thấp thừa lúc thân thể bị h ư để xâm tập vào thì bệnh sẽ khởi lên ở phíadưới, khi khí phong vũ thừa lúc thân thể bị h ư để xâm tập vào thì bệnh sẽ khởilên ở phía trên, đó là 3 bộ vị để tà tấn công vậy[7]. Đến nh ư tà khí tấn công vàođể rồi từ đó mà tràn ngập, biến hóa thành những chứng trạng khác nhau thìkhông biết bao nhiêu mà kể”[8].Hoàng Đế hỏi: Ta vẫn chưa rõ ràng về vấn đề biến hóa đa dạng của các chứngbệnh, vì thế ta muốn hỏi thầy là người hiểu biết và mong được nghe rốt ráo vềđạo ấy”[9].Kỳ Bá đáp : Khí phong vũ, hàn nhiệt, nếu không phải là thân thể bị hư nhược,thì nó không thể tự mình làm thương đến con người được[10]. Nếu có ngườinào đó đột nhiên bị tặc phong, bạo vũ (gió táp, m ưa sa) mà cũng không bịbệnh, đó là do thân thể người ấy không hư nhược, vì thế mà 1 mình tà khíkhông thể gây bệnh được[11]. Đây muốn nói rằng, phải do phong khí đóng vaihư tà rồi gặp thân người đang bị hư nhược, cả hai loại hư gặp gỡ nhau, bấy giờhư tà của phong mới nhập vào thân thể để gây bệnh được[12]. Nếu con ngườithân thể tráng kiện và thời lệnh chính thường, đó gọi là cả hai loại thực gặp gỡnhau, một số người có da thịt rắn chắc tà khí không gây bệnh được[13]. Phàmtrường hợp gọi là trúng bởi hư tà, do bởi Thiên thời và hình thân, cả hai hợpnhau bởi hư tà của hình thân và thực tà của Thiên thời, bấy giờ mới sinh ranhững chứng bệnh nặng[14]. Tà khí xâm nhập vào thân thể, nó có những bộ vịnhất định của nó, t ùy theo nơi nó đến ở mà có tên gọi riêng, phân làm thượnghạ, trong ngoài, phân làm tam bộ[15].Vì thế, khí hư tà trúng vào người, nó bắt đầu ở nơi bì phu, bì phu bị lơi lỏng thìtấu lý mở ra, tấu lý mở ra thì tà khí sẽ đi từ lông và tóc nhập vào, khi nhập vào,nó sẽ đi vào ngày càng sâu, vào càng sâu sẽ làm cho lông và tóc dựng lên, lôngvà tóc dựng lên thì ta sẽ cảm thấy ớn ớn lạnh, do đó mà bì phu bị đau buốt[16].Nếu tà khí này mà không đi ra thì nó sẽ truyền vào để đến ở nơi lạc mạch, khinó ở nơi lạc mạch, nó sẽ l àm cho đau nhức nơi cơ nhục, nếu sự đau nhức lúc cólúc hết, đó là tà khí đi vào sâu hơn, kinh mạch sẽ thay cho lạc mạch để nhậnlấy tà khí[17]. Nếu tà khí vẫn không ra đi thì nó sẽ truyền vào để đến ở nơikinh mạch, khi nó ở nơi kinh mạch, nó sẽ làm cho bị ớn lạnh và có lúc xảy rakinh sợ[18].Nếu tà khí vẫn không ra đi thì nó sẽ truyền vào để đến ở nơi các du huyệt , khinó ở nơi các du huyệt, nó sẽ làm cho kinh khí c ủa lục kinh không c òn thôngvới tứ chi nữa, như vậy các quan tiết của tứ chi bị đau nhức, cột sống ở thắtlưng bị cứng[19].Nếu tà khí vẫn không ra đi thì nó sẽ truyền vào để đến ở nơi mạch của Phụcxung, khi nó ở nơi mạch của Phục Xung, nó sẽ làm cho tay chân bị nặng nề vàthân mình bị đau nhức[20].Nếu tà khí vẫn chưa ra đi thì nó sẽ truyền vào để đến ở nơi Trường Vị, khi nó ởnơi Trường Vị, nó sẽ làm cho bụng có nước, sôi lên và bụng trướng lên[20].Nếu hàn nhiều thì sẽ thành chứng sôi ruột, xôn tiết (tiêu chảy), ăn không tiêu,còn nếu nhiệt nhiều sẽ làm cho tiêu ra phân l ỏng mà nát (màu trắng kiêmđỏ)[21].Nếu tà khí vẫn chưa ra đi thì nó sẽ truyền để đến ở nơi ngoài Trường rồi ởtrong khoảng mộ và nguyên, lưu lại trong mạch[22]. Và nếu nó cứ mãi lưu lạimà không ra đi, nó sẽ ngừng nghỉ lại để thành tích khí[23]. Nói tóm lại, nếu tàkhí xâm nhập vào cơ thể, thì hoặc là nó lưu lại và hiện rõ nơi tôn mạch, hoặc lànó lưu lại nơi mạch khí của các du huyệt, hoặc nó l ưu lại nơi mạch của PhụcXung, hoặc nó lưu lại nơi đường cân của hai bên thăn thịt ở cột sống, hoặc nólưu lại nơi các huyệt mộ và huyệt nguyên của Trường Vị, nó lên trên để nối vớicác đường cân khí ở nơi bụng ...[24] Tà khí xâm nhập và tràn ngập trong thânthể ở nhiều nơi thật khó mà kể cho hết”[25].Hoàng Đế hỏi: Ta mong được nghe đầy đủ về những nguyên do ấy”[26].Kỳ Bá đáp : Khi tà khí lưu lại ở mạch khí của tôn lạc để thành tích khí, khốitích khí này sẽ chạy qua chạy lại, chạy lên chạy xuống, bởi vì nó thuộc vàovùng tôn lạc của 2 cánh tay, th ường là cạn và buông lơi nó không thể câu thúckhối tích khí này dừng lại, nó sẽ di chuyển và vận hành trong khoảng TrườngVị, nếu có nào thì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 66 : BÁCH BỆNH THỈ SINH THIÊN 66 : BÁCH BỆNH THỈ SINHHoàng Đế hỏi Kỳ Bá: Ôi ! Trăm bệnh bắt đầu sinh ra, tất cả đều sinh ra từphong vũ, hàn thử, thanh thấp, và hỉ nộ[1]. Khi mà việc hỉ nộ không điều tiếtđược (quá độ), nó sẽ làm tổn thương đến tạng[2]. Khi bị cảm bởi phong v ũ thìbị thương đến phần trên[3]. Khi bị cảm bởi thanh thấp thì bị thương đến phầndưới[4]. Khí của bộ vị (trên, giữa và dưới của con người) khi bị thương đềukhác loại nhau, ta mong được nghe về lý do chính của nó”[5].Kỳ Bá đáp : Khí của tam bộ (tr ên, giữa và dưới) đều không giống nhau: có khinó khởi sắc lên ở Âm, có khi nó khởi l ên ở Dương, xin cho thần được nói vềnhững nguyên lý ấy[6]. Khi mà việc hỉ nộ của con người không điều tiết đượcthì nó sẽ làm thương đến tạng, tạng bị thương thì bệnh sẽ khởi lên ở Âm, khíthanh thấp thừa lúc thân thể bị h ư để xâm tập vào thì bệnh sẽ khởi lên ở phíadưới, khi khí phong vũ thừa lúc thân thể bị h ư để xâm tập vào thì bệnh sẽ khởilên ở phía trên, đó là 3 bộ vị để tà tấn công vậy[7]. Đến nh ư tà khí tấn công vàođể rồi từ đó mà tràn ngập, biến hóa thành những chứng trạng khác nhau thìkhông biết bao nhiêu mà kể”[8].Hoàng Đế hỏi: Ta vẫn chưa rõ ràng về vấn đề biến hóa đa dạng của các chứngbệnh, vì thế ta muốn hỏi thầy là người hiểu biết và mong được nghe rốt ráo vềđạo ấy”[9].Kỳ Bá đáp : Khí phong vũ, hàn nhiệt, nếu không phải là thân thể bị hư nhược,thì nó không thể tự mình làm thương đến con người được[10]. Nếu có ngườinào đó đột nhiên bị tặc phong, bạo vũ (gió táp, m ưa sa) mà cũng không bịbệnh, đó là do thân thể người ấy không hư nhược, vì thế mà 1 mình tà khíkhông thể gây bệnh được[11]. Đây muốn nói rằng, phải do phong khí đóng vaihư tà rồi gặp thân người đang bị hư nhược, cả hai loại hư gặp gỡ nhau, bấy giờhư tà của phong mới nhập vào thân thể để gây bệnh được[12]. Nếu con ngườithân thể tráng kiện và thời lệnh chính thường, đó gọi là cả hai loại thực gặp gỡnhau, một số người có da thịt rắn chắc tà khí không gây bệnh được[13]. Phàmtrường hợp gọi là trúng bởi hư tà, do bởi Thiên thời và hình thân, cả hai hợpnhau bởi hư tà của hình thân và thực tà của Thiên thời, bấy giờ mới sinh ranhững chứng bệnh nặng[14]. Tà khí xâm nhập vào thân thể, nó có những bộ vịnhất định của nó, t ùy theo nơi nó đến ở mà có tên gọi riêng, phân làm thượnghạ, trong ngoài, phân làm tam bộ[15].Vì thế, khí hư tà trúng vào người, nó bắt đầu ở nơi bì phu, bì phu bị lơi lỏng thìtấu lý mở ra, tấu lý mở ra thì tà khí sẽ đi từ lông và tóc nhập vào, khi nhập vào,nó sẽ đi vào ngày càng sâu, vào càng sâu sẽ làm cho lông và tóc dựng lên, lôngvà tóc dựng lên thì ta sẽ cảm thấy ớn ớn lạnh, do đó mà bì phu bị đau buốt[16].Nếu tà khí này mà không đi ra thì nó sẽ truyền vào để đến ở nơi lạc mạch, khinó ở nơi lạc mạch, nó sẽ l àm cho đau nhức nơi cơ nhục, nếu sự đau nhức lúc cólúc hết, đó là tà khí đi vào sâu hơn, kinh mạch sẽ thay cho lạc mạch để nhậnlấy tà khí[17]. Nếu tà khí vẫn không ra đi thì nó sẽ truyền vào để đến ở nơikinh mạch, khi nó ở nơi kinh mạch, nó sẽ làm cho bị ớn lạnh và có lúc xảy rakinh sợ[18].Nếu tà khí vẫn không ra đi thì nó sẽ truyền vào để đến ở nơi các du huyệt , khinó ở nơi các du huyệt, nó sẽ làm cho kinh khí c ủa lục kinh không c òn thôngvới tứ chi nữa, như vậy các quan tiết của tứ chi bị đau nhức, cột sống ở thắtlưng bị cứng[19].Nếu tà khí vẫn không ra đi thì nó sẽ truyền vào để đến ở nơi mạch của Phụcxung, khi nó ở nơi mạch của Phục Xung, nó sẽ làm cho tay chân bị nặng nề vàthân mình bị đau nhức[20].Nếu tà khí vẫn chưa ra đi thì nó sẽ truyền vào để đến ở nơi Trường Vị, khi nó ởnơi Trường Vị, nó sẽ làm cho bụng có nước, sôi lên và bụng trướng lên[20].Nếu hàn nhiều thì sẽ thành chứng sôi ruột, xôn tiết (tiêu chảy), ăn không tiêu,còn nếu nhiệt nhiều sẽ làm cho tiêu ra phân l ỏng mà nát (màu trắng kiêmđỏ)[21].Nếu tà khí vẫn chưa ra đi thì nó sẽ truyền để đến ở nơi ngoài Trường rồi ởtrong khoảng mộ và nguyên, lưu lại trong mạch[22]. Và nếu nó cứ mãi lưu lạimà không ra đi, nó sẽ ngừng nghỉ lại để thành tích khí[23]. Nói tóm lại, nếu tàkhí xâm nhập vào cơ thể, thì hoặc là nó lưu lại và hiện rõ nơi tôn mạch, hoặc lànó lưu lại nơi mạch khí của các du huyệt, hoặc nó l ưu lại nơi mạch của PhụcXung, hoặc nó lưu lại nơi đường cân của hai bên thăn thịt ở cột sống, hoặc nólưu lại nơi các huyệt mộ và huyệt nguyên của Trường Vị, nó lên trên để nối vớicác đường cân khí ở nơi bụng ...[24] Tà khí xâm nhập và tràn ngập trong thânthể ở nhiều nơi thật khó mà kể cho hết”[25].Hoàng Đế hỏi: Ta mong được nghe đầy đủ về những nguyên do ấy”[26].Kỳ Bá đáp : Khi tà khí lưu lại ở mạch khí của tôn lạc để thành tích khí, khốitích khí này sẽ chạy qua chạy lại, chạy lên chạy xuống, bởi vì nó thuộc vàovùng tôn lạc của 2 cánh tay, th ường là cạn và buông lơi nó không thể câu thúckhối tích khí này dừng lại, nó sẽ di chuyển và vận hành trong khoảng TrườngVị, nếu có nào thì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 255 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 196 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 177 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 164 0 0 -
120 trang 164 0 0
-
6 trang 159 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 159 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 151 0 0