Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 81: UNG THƯ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 128.49 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách linh khu: thiên 81: ung thư, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 81: UNG THƯ THIÊN 81: UNG THƯHoàng Đế hỏi: Ta nghe nói Trường Vị đón nhận cốc khí[1]. Th ượng tiêu làmxuất ra vệ khí, nhằm làm ấm vùng phận nhục, làm nuôi dưỡng các cốt tiết, làmthông tấu lý[2]. Trung ti êu làm xuất doanh khí như mưa móc, lên trên nó rótvào các vùng khê cốc, thấm nhập vào các khổng mạch, làm cho tân dịch đượchòa điệu, rồi biến hóa thành màu đỏ để được huyết[3]. Khi huyết đ ược hòa thìcác khổng mạch trước hết bị đầy và tràn để rồi từ đó rót vào các lạc mạch, lạcmạch đã đầy, nó lại rót vào các kinh mạch, thế là huyết khí, Âm Dương đềuđược sung túc, nó sẽ theo con đ ường hô hấp để vận hành toàn chu thân[4]. Sựvận hành đều có độ số, vòng vận hành tròn cũng có con đường riêng của nó, tấtcả đều hợp và đồng với sự vận hành của Thiên đạo, không bao giờ ngừngnghỉ[5]. Muốn điều hòa ta phải chẩn mạch, ta phải theo đúng để trừ cái h ư tà,theo đúng để đuổi cái thực tà, bởi vì nếu không cẩn thận, ta dùng tả pháp 1cách quá độ sẽ làm tổn thương đến nguyên khí, còn nếu đợi đúng lúc t à khíđến, ta dùng phép tả 1 cách nhanh chóng thì có thể làm suy giảm khí thế của t àkhí, còn nếu ta dùng phép lưu kim lâu mà không bi ết gì đến phép tả đúng thờimà tà khí đến, thì bệnh tình trước sau vẫn như nhau không thuyên gi ảmđược[6]. Ta cũng có thể d ùng phương pháp làm cho chính khí sung thực để nótiêu trừ được tà khí hư nhược, nhưng trường hợp bệnh tà chưa hết hẳn, nếu tadùng phép bổ thái quá, sẽ có thể trợ thêm cho khí thế của tà khí[7]. Mục đíchchính của bổ tả là nhằm làm cho huyết khí được điều hòa, nhờ đó mà hình vàkhí mới giữ vững được sự sống chính thường của mình[8]. Ta đã biết rõ tìnhhuống huyết khí bình hay không bình, nhưng ta chưa biết được chứng UNGTHƯ sinh ra từ đâu, sự hình thành hoặc ác hóa, sự sống c òn hay chết chóc, mỗitình huống đều có lẽ gần xa của nó, ta dùng tiêu chuẩn nào để đo lường được ?Ta có thể nghe thầy giải thích về những vấn đề đó hay không ?”[9].Kỳ Bá đáp : Kinh mạch l ưu thông và vận hành không ngừng nghỉ, cùng khớpvới độ số của Thiên, cùng hợp với địa hình của Địa[10]. Cho nên, tinh tú củaThiên vận hành thất thường sẽ thành nhật thực và nguyệt thực[11]; Địa hìnhcủa Đất làm cho các con sông trôi chảy thất thường sẽ làm cho đường thủy đạochảy tràn khắp nơi, cây cỏ bị khô héo không sinh tr ưởng được, ngũ cốc bị mấtmùa[12]. Cũng ví như những đường ngay thẳng không c òn thông nữa thì ngườidân không qua lại với nhau được, họ chỉ còn tụ họp nơi ngõ hẻm, nơi thôn ấp,như vậy tức là họ bị chia nhau để ở rải rác khắp n ơi[13]. Huyết khí của conngười cũng thế, Thần xin nói r õ nguyên nhân gi ống nhau giữa quan hệ củaThiên Địa Nhân[14]. Ôi ! Huyết mạch, doanh vệ luôn luôn vận h ành khắp chuthân mà không ngừng nghỉ[15]. Bên trên, nó ứng với tinh tú, bên dưới nó ứngvới sự trôi chảy của các con sông[16]. Khi hàn tà ở khách nơi kinh lạc, nó sẽlàm cho huyết bị khấp, khí huyết bị khấp thì không còn thông nữa, nơi nàokhông thông thì vệ khí cũng sẽ quay về nơi đó để tụ lại m à không còn vận hànhtheo sự thông sướng, phục rồi phản nữa, do đó mà thành nơi ung thũng[17].Hàn khí sẽ hóa thành Nhiệt, Nhiệt thắng thì sẽ làm hủ nát cơ nhục, cơ nhục bịhủ nát sẽ thành mủ[18]. Mủ mà không được tả sạch thì sẽ làm mềm nát đếncân[19]; Cân bị mềm nát sẽ làm thương đến cốt[20]; Cốt bị thương thì tủy sẽtiêu dần, không sung vào nơi giao nhau c ủa cốt tiết nữa, do đó mà nhiệt tàkhông chỗ thoát tả ra, huyết sẽ bị khô và hao tổn, vì thế cân, cốt, cơ nhụckhông còn làm t ươi cho nhau nữa, kinh mạch sẽ bị bại hoại, hàng trăm lỗ nhỏsẽ đưa nước độc của bệnh sang ngũ tạng, ngũ tạng bị th ương, sẽ chết”[21].Hoàng Đế hỏi: Ta mong được nghe về các loại hình của ung thư và các têngọi của nó”[22].Kỳ Bá đáp : Mục ung nào:· Phát ra ở cổ họng, gọi tên là Mãnh thư[23]. Mãnh thư nếu không trị, nó sẽhóa ra mủ, mủ nếu không được tả, nó sẽ làm tắc nghẽn cổ họng, trong nửangày phải chết[24]. Nếu nó đã hóa thành mủ thì trong lúc chảy mủ, ta có thểphối hợp để ăn mỡ heo và thức ăn lạnh, 3 ngày sẽ khỏi[25].· Phát ra ở cổ, gọi tên như Yểu thư[26]. Mục ung của Yểu thư to mà màu đỏđen sậm, nếu không kịp trị cho nhanh thì nhiệt khí sẽ chạy xuống nhập vàotrong hố nách, phía trước nó sẽ làm thương đến mạch Nhậm, bên trong nó sẽchưng cất Can Phế[27]. Nếu nó đã chưng cất Can Phế thì trong hơn 10 ngày sẽchết[28].· Dương tà đại phát thịnh lên, làm tiêu và đốt não bộ để sinh ra ở cổ gáy, t êngọi là Não thước[29]. Sắc diện của ng ười bệnh không vui, cổ gáy đau nh ư cókim đâm vào, làm cho Tâm bị bứt rứt, đó là tử chứng, không trị được[30].· Phát ra ở vai và cánh tay, gọi tên là Tỳ ung[31]. Hình trạng của nó màu đỏđen sậm, nên chữa trị cho nhanh, làm thế nào để cho người bệnh phải ra mồhôi cho đến dưới chân, nhờ đó mà cho hại đến ngũ tạng[32]. Nếu nh ư mục ungnày phát ra khoảng 4 đến 5 ngày, mau mau thực hiện phép cứu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Linh Khu: THIÊN 81: UNG THƯ THIÊN 81: UNG THƯHoàng Đế hỏi: Ta nghe nói Trường Vị đón nhận cốc khí[1]. Th ượng tiêu làmxuất ra vệ khí, nhằm làm ấm vùng phận nhục, làm nuôi dưỡng các cốt tiết, làmthông tấu lý[2]. Trung ti êu làm xuất doanh khí như mưa móc, lên trên nó rótvào các vùng khê cốc, thấm nhập vào các khổng mạch, làm cho tân dịch đượchòa điệu, rồi biến hóa thành màu đỏ để được huyết[3]. Khi huyết đ ược hòa thìcác khổng mạch trước hết bị đầy và tràn để rồi từ đó rót vào các lạc mạch, lạcmạch đã đầy, nó lại rót vào các kinh mạch, thế là huyết khí, Âm Dương đềuđược sung túc, nó sẽ theo con đ ường hô hấp để vận hành toàn chu thân[4]. Sựvận hành đều có độ số, vòng vận hành tròn cũng có con đường riêng của nó, tấtcả đều hợp và đồng với sự vận hành của Thiên đạo, không bao giờ ngừngnghỉ[5]. Muốn điều hòa ta phải chẩn mạch, ta phải theo đúng để trừ cái h ư tà,theo đúng để đuổi cái thực tà, bởi vì nếu không cẩn thận, ta dùng tả pháp 1cách quá độ sẽ làm tổn thương đến nguyên khí, còn nếu đợi đúng lúc t à khíđến, ta dùng phép tả 1 cách nhanh chóng thì có thể làm suy giảm khí thế của t àkhí, còn nếu ta dùng phép lưu kim lâu mà không bi ết gì đến phép tả đúng thờimà tà khí đến, thì bệnh tình trước sau vẫn như nhau không thuyên gi ảmđược[6]. Ta cũng có thể d ùng phương pháp làm cho chính khí sung thực để nótiêu trừ được tà khí hư nhược, nhưng trường hợp bệnh tà chưa hết hẳn, nếu tadùng phép bổ thái quá, sẽ có thể trợ thêm cho khí thế của tà khí[7]. Mục đíchchính của bổ tả là nhằm làm cho huyết khí được điều hòa, nhờ đó mà hình vàkhí mới giữ vững được sự sống chính thường của mình[8]. Ta đã biết rõ tìnhhuống huyết khí bình hay không bình, nhưng ta chưa biết được chứng UNGTHƯ sinh ra từ đâu, sự hình thành hoặc ác hóa, sự sống c òn hay chết chóc, mỗitình huống đều có lẽ gần xa của nó, ta dùng tiêu chuẩn nào để đo lường được ?Ta có thể nghe thầy giải thích về những vấn đề đó hay không ?”[9].Kỳ Bá đáp : Kinh mạch l ưu thông và vận hành không ngừng nghỉ, cùng khớpvới độ số của Thiên, cùng hợp với địa hình của Địa[10]. Cho nên, tinh tú củaThiên vận hành thất thường sẽ thành nhật thực và nguyệt thực[11]; Địa hìnhcủa Đất làm cho các con sông trôi chảy thất thường sẽ làm cho đường thủy đạochảy tràn khắp nơi, cây cỏ bị khô héo không sinh tr ưởng được, ngũ cốc bị mấtmùa[12]. Cũng ví như những đường ngay thẳng không c òn thông nữa thì ngườidân không qua lại với nhau được, họ chỉ còn tụ họp nơi ngõ hẻm, nơi thôn ấp,như vậy tức là họ bị chia nhau để ở rải rác khắp n ơi[13]. Huyết khí của conngười cũng thế, Thần xin nói r õ nguyên nhân gi ống nhau giữa quan hệ củaThiên Địa Nhân[14]. Ôi ! Huyết mạch, doanh vệ luôn luôn vận h ành khắp chuthân mà không ngừng nghỉ[15]. Bên trên, nó ứng với tinh tú, bên dưới nó ứngvới sự trôi chảy của các con sông[16]. Khi hàn tà ở khách nơi kinh lạc, nó sẽlàm cho huyết bị khấp, khí huyết bị khấp thì không còn thông nữa, nơi nàokhông thông thì vệ khí cũng sẽ quay về nơi đó để tụ lại m à không còn vận hànhtheo sự thông sướng, phục rồi phản nữa, do đó mà thành nơi ung thũng[17].Hàn khí sẽ hóa thành Nhiệt, Nhiệt thắng thì sẽ làm hủ nát cơ nhục, cơ nhục bịhủ nát sẽ thành mủ[18]. Mủ mà không được tả sạch thì sẽ làm mềm nát đếncân[19]; Cân bị mềm nát sẽ làm thương đến cốt[20]; Cốt bị thương thì tủy sẽtiêu dần, không sung vào nơi giao nhau c ủa cốt tiết nữa, do đó mà nhiệt tàkhông chỗ thoát tả ra, huyết sẽ bị khô và hao tổn, vì thế cân, cốt, cơ nhụckhông còn làm t ươi cho nhau nữa, kinh mạch sẽ bị bại hoại, hàng trăm lỗ nhỏsẽ đưa nước độc của bệnh sang ngũ tạng, ngũ tạng bị th ương, sẽ chết”[21].Hoàng Đế hỏi: Ta mong được nghe về các loại hình của ung thư và các têngọi của nó”[22].Kỳ Bá đáp : Mục ung nào:· Phát ra ở cổ họng, gọi tên là Mãnh thư[23]. Mãnh thư nếu không trị, nó sẽhóa ra mủ, mủ nếu không được tả, nó sẽ làm tắc nghẽn cổ họng, trong nửangày phải chết[24]. Nếu nó đã hóa thành mủ thì trong lúc chảy mủ, ta có thểphối hợp để ăn mỡ heo và thức ăn lạnh, 3 ngày sẽ khỏi[25].· Phát ra ở cổ, gọi tên như Yểu thư[26]. Mục ung của Yểu thư to mà màu đỏđen sậm, nếu không kịp trị cho nhanh thì nhiệt khí sẽ chạy xuống nhập vàotrong hố nách, phía trước nó sẽ làm thương đến mạch Nhậm, bên trong nó sẽchưng cất Can Phế[27]. Nếu nó đã chưng cất Can Phế thì trong hơn 10 ngày sẽchết[28].· Dương tà đại phát thịnh lên, làm tiêu và đốt não bộ để sinh ra ở cổ gáy, t êngọi là Não thước[29]. Sắc diện của ng ười bệnh không vui, cổ gáy đau nh ư cókim đâm vào, làm cho Tâm bị bứt rứt, đó là tử chứng, không trị được[30].· Phát ra ở vai và cánh tay, gọi tên là Tỳ ung[31]. Hình trạng của nó màu đỏđen sậm, nên chữa trị cho nhanh, làm thế nào để cho người bệnh phải ra mồhôi cho đến dưới chân, nhờ đó mà cho hại đến ngũ tạng[32]. Nếu nh ư mục ungnày phát ra khoảng 4 đến 5 ngày, mau mau thực hiện phép cứu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 258 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 203 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 181 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 179 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
120 trang 166 0 0
-
6 trang 164 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 160 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 157 0 0