Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 60: CỐT KHÔNG LUẬN
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 127.53 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hoàng Đế hỏi rằng: Tôi nghe: phong là một thứ bắt đầu sinh ra trăm bệnh. Dùng châm để điều trị, nên như thế nào? [1] Kỳ Bá thưa rằng: Phong từ ngoài vào, khiến người rét run, hãn ra, đầu nhức mình nặng, ố hàn. Nên trị tại Phong phủ, làm cho âm dương điều hòa. Bất túc thời bổ, hữu dư thời tả [2]. Đại phong phạm vào người, khiến cho gáy, cổ đau, nên thích ở Phong phủ. Huyệt Phong phủ tại thượng trùy (Phong phủ tức là huyệt của Đốc mạch) [3]. Đại phong phạm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 60: CỐT KHÔNG LUẬN Thiên sáu mươi: CỐT KHÔNG LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Tôi nghe: phong là một thứ bắt đầu sinh ra trăm bệnh. D ùng châm để điều trị,nên như thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Phong từ ngoài vào, khiến người rét run, hãn ra, đầu nhức mình nặng, ố hàn.Nên trị tại Phong phủ, làm cho âm dương điều hòa. Bất túc thời bổ, hữu dưthời tả [2].Đại phong phạm vào người, khiến cho gáy, cổ đau, nên thích ở Phong phủ.Huyệt Phong phủ tại th ượng trùy (Phong phủ tức là huyệt của Đốc mạch) [3].Đại phong phạm vào người, hãn ra. Cứu ở huyệt Y hy. Huyệt Y hy tại d ướibối cách đường xương sống 3 tấc, lấy tay áp mạnh vào, bảo bệnh nhân kêu tolên hai tiếng “y hy”, huyệt sẽ bật lên ở dưới tay [4].Nếu thấy gió mà ghê gió, thích ở đầu lông mày [5].Nếu gáy đau không gối được, thích khoảng Hoành cốt tại trên vai [6].Nếu lưng đau như gãy xuống, dùng tay buông thõng xuống, ngang với đầukhủyu tay, chiếu ra xương sống, sẽ cứu ở đấy [7].Đau ở Diểu lạc, qúi hiếp, lan ra Thiếu phúc, vừa đau vừa, tr ướng, thích ở huyệtY hy [8].“Yêu” đau không thể cúi ngửa, đau rút xuống âm nóãn, thích luật biểu ở phậngiác ở lưng [9].Chứng Thử lậu, phát hàn nhiệt, thích ở Hàn phủ. Huyệt Hàn phủ tại gần huyệtGiải vinh ở đầu gối. Nếu muốn lấy huyệt Uûy trung tại sau gối (khuỷu, kheo)thời bảo đứng “vái” (Vì đứng vái thì ưỡn thẳng kheo ra, dễ lấy huyệt), muốnlấy ở túc tâm thời bảo quì (túc tâm tức là huyệt Dũng toàn. Quì thời chia hẳnlòng bàn chân ra, thấy được huyết ngay) [10].Nhâm mạch phát sinh từ phía dưới Trung cực lên tới Mao tế, vòng phúc lý, lênquan nguyên, đến Yết hầu, qua mép vòng lên mắt [11].Xung mạch phát sinh từ Khí nhai, cùng với kinh Thiếu âm qua Tể dẫn lên, đếnHung thời chia đi [12].Nhâm mạch mắc bệnh, ở con trai bên trong kết thành bảy chứng Sáu, ở congái, sinh chứng Đái hạ và Giả tụ [13].Xung mạch mắc bệnh, khí nghịch v à lý cấp [14].Đốc mạch mắc bệnh, xương sống cứng và đau như gãy [15].Đốc mạch phát sinh từ Thiếu phúc, ở khoảng giữa hạ cốt [16].Về con gái, buộc vào Đình khổng (tức âm hộ), chỗ, “khổng” đó, tức là gốc củaNiệu khổng. Lạc của nó, vòng âm khi, hợp với Thoán gian, quanh ra Thoánhậu, chằng xuống diễn, đến thiếu âm với Cự d ương. Về trung lạch hợp vớiThiếu âm, dẫn lên phía sau vế, xuất lên “tích” rồi nóái vào Thận. Cùng vớimạch của kinh Thái dương khởi ở phía trong đầu mắt, lên trán, qua đỉnh đầu,chằng vào óc, rồi quanh xuống cổ, vòng xuống vai, qua tích đến yêu, giáp vớiLữ và chằng vào Thận [17].Về con trai, theo hành (tức sinh thực khí) đến Thoán, cũng giống con gái. Mộtđường do Thiếu phục dẫn lên, qua giữa rốn, suốt Tâm, tới Hầu, lên mép, vòngmôi rồi buộc lên phía dưới hai mắt [18].Bệnh phát sinh ở mạch nầy, từ Thiếu phúc xung lên Tâm mà đau, không đạitiểu được, đó gọi là Xung sán, ở con gái thời không thụ thai. Nếu phát ở tiền,hậu âm thời sẽ là các chứng long (tiểu buốt). Trĩ, di nịch, và ách can [19].Đốc mạch phát bệnh, trị ở Đốc mạch, huyệt tại cốt th ượng, quá lắm thời thíchở Tề hạ Doanh [20].Nếu thượng khí trở thành tiếng, trị ở giữa Hầu, hoặc tại giữa Khuyết Bổn. Nếubệnh xung lên Hầu, nên trị ở Tiệm. Tiệm là nơi phân chi c ủa Đốc mạch, ở gầnmép [21].Đầu gối như bận bịu khó co duỗi, nên trị ở “Kiền”, ngồi mà đầu gối đau, nêntrị ở “Cơ” (Kiền với Cơ tức là chỗ cơ quan, khớp xương) [22].Đứng mà thấy nóng ở trong xương, nên trị ở Hài gian [23].Đầu gối đau, đau suốt xuống ngón chân cái, nên trị ở quắc trung [24].Ngồi mà đầu gối đau như vật gì bám vào nên trị ở quan [25].Đầu gối đau không thể co duỗi nên trị ở Bối nóäi [26].Đầu gối đau suốt xương ống như muốn gãy, trị ở Dương minh Trung du dao.Nếu muốn trị sang nơi khác thời trị ở Cự dương, Thiếu âm Doanh [27].Oáng chân đau nhức không thể đứng lâu, trị ở Duy của Thiếu d ương, huyệtnày tại trên Ngoại khỏa 5 tấc Quang minh [29].Trên Phụ cốt, dưới Hoành cốt là Kiền, giáp Khoan là Cơ. Tất giải là Hài quan,cái xương liền với gối là Liên hài, trên Hài là Phụ, trên Phụ là Quắc. Trên Quắclà quan, xương nằm ngang phía sau đầy l à Chẩm [30].Thủy du có năm mươi bảy huyệt là: trên chân có 5 hàng, m ỗi hàng 5 huyệt,trên Phục thổ có 2 hàng, mỗi hàng 5 huyệt, tả hữu mỗi bên đều có một hàng,mỗi hàng 5 huyệt, trên khỏa đều có một hàng, mỗi hàng có 6 huyệt [31].Huyệt Tủy không, tại sau Não, 3 phân, và tại dưới Lô tế, Nhuệ cốt. Một đ ườngtại dưới ngân cơ, một đường tại dưới Trung phục cốt phía sau cổ; một đườngtại nơi rỗng không ở Tích cốt; và tại trên phong phủ dưới nơi rỗng không ởTích cốt, lại ở nơi rỗng không tại dưới Cầu cốt [32]. Vài huyệt Tủy không tạimặt gần mũi hoặc miệng, xuống gần hai vai [33]. Cốt không ở hai bắp tay, tạicảnh bắp tay [34]. Tý cốt không ở cạnh Tý, cách khỏa 4 tấc, ở vào khoảng giữahai cốt không [35]. Cốt không của vế cạnh Vế, phía trên gối 4 tấc. Yêu tế cốtkhông tại phía động mạch áp chân lô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 60: CỐT KHÔNG LUẬN Thiên sáu mươi: CỐT KHÔNG LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Tôi nghe: phong là một thứ bắt đầu sinh ra trăm bệnh. D ùng châm để điều trị,nên như thế nào? [1]Kỳ Bá thưa rằng:Phong từ ngoài vào, khiến người rét run, hãn ra, đầu nhức mình nặng, ố hàn.Nên trị tại Phong phủ, làm cho âm dương điều hòa. Bất túc thời bổ, hữu dưthời tả [2].Đại phong phạm vào người, khiến cho gáy, cổ đau, nên thích ở Phong phủ.Huyệt Phong phủ tại th ượng trùy (Phong phủ tức là huyệt của Đốc mạch) [3].Đại phong phạm vào người, hãn ra. Cứu ở huyệt Y hy. Huyệt Y hy tại d ướibối cách đường xương sống 3 tấc, lấy tay áp mạnh vào, bảo bệnh nhân kêu tolên hai tiếng “y hy”, huyệt sẽ bật lên ở dưới tay [4].Nếu thấy gió mà ghê gió, thích ở đầu lông mày [5].Nếu gáy đau không gối được, thích khoảng Hoành cốt tại trên vai [6].Nếu lưng đau như gãy xuống, dùng tay buông thõng xuống, ngang với đầukhủyu tay, chiếu ra xương sống, sẽ cứu ở đấy [7].Đau ở Diểu lạc, qúi hiếp, lan ra Thiếu phúc, vừa đau vừa, tr ướng, thích ở huyệtY hy [8].“Yêu” đau không thể cúi ngửa, đau rút xuống âm nóãn, thích luật biểu ở phậngiác ở lưng [9].Chứng Thử lậu, phát hàn nhiệt, thích ở Hàn phủ. Huyệt Hàn phủ tại gần huyệtGiải vinh ở đầu gối. Nếu muốn lấy huyệt Uûy trung tại sau gối (khuỷu, kheo)thời bảo đứng “vái” (Vì đứng vái thì ưỡn thẳng kheo ra, dễ lấy huyệt), muốnlấy ở túc tâm thời bảo quì (túc tâm tức là huyệt Dũng toàn. Quì thời chia hẳnlòng bàn chân ra, thấy được huyết ngay) [10].Nhâm mạch phát sinh từ phía dưới Trung cực lên tới Mao tế, vòng phúc lý, lênquan nguyên, đến Yết hầu, qua mép vòng lên mắt [11].Xung mạch phát sinh từ Khí nhai, cùng với kinh Thiếu âm qua Tể dẫn lên, đếnHung thời chia đi [12].Nhâm mạch mắc bệnh, ở con trai bên trong kết thành bảy chứng Sáu, ở congái, sinh chứng Đái hạ và Giả tụ [13].Xung mạch mắc bệnh, khí nghịch v à lý cấp [14].Đốc mạch mắc bệnh, xương sống cứng và đau như gãy [15].Đốc mạch phát sinh từ Thiếu phúc, ở khoảng giữa hạ cốt [16].Về con gái, buộc vào Đình khổng (tức âm hộ), chỗ, “khổng” đó, tức là gốc củaNiệu khổng. Lạc của nó, vòng âm khi, hợp với Thoán gian, quanh ra Thoánhậu, chằng xuống diễn, đến thiếu âm với Cự d ương. Về trung lạch hợp vớiThiếu âm, dẫn lên phía sau vế, xuất lên “tích” rồi nóái vào Thận. Cùng vớimạch của kinh Thái dương khởi ở phía trong đầu mắt, lên trán, qua đỉnh đầu,chằng vào óc, rồi quanh xuống cổ, vòng xuống vai, qua tích đến yêu, giáp vớiLữ và chằng vào Thận [17].Về con trai, theo hành (tức sinh thực khí) đến Thoán, cũng giống con gái. Mộtđường do Thiếu phục dẫn lên, qua giữa rốn, suốt Tâm, tới Hầu, lên mép, vòngmôi rồi buộc lên phía dưới hai mắt [18].Bệnh phát sinh ở mạch nầy, từ Thiếu phúc xung lên Tâm mà đau, không đạitiểu được, đó gọi là Xung sán, ở con gái thời không thụ thai. Nếu phát ở tiền,hậu âm thời sẽ là các chứng long (tiểu buốt). Trĩ, di nịch, và ách can [19].Đốc mạch phát bệnh, trị ở Đốc mạch, huyệt tại cốt th ượng, quá lắm thời thíchở Tề hạ Doanh [20].Nếu thượng khí trở thành tiếng, trị ở giữa Hầu, hoặc tại giữa Khuyết Bổn. Nếubệnh xung lên Hầu, nên trị ở Tiệm. Tiệm là nơi phân chi c ủa Đốc mạch, ở gầnmép [21].Đầu gối như bận bịu khó co duỗi, nên trị ở “Kiền”, ngồi mà đầu gối đau, nêntrị ở “Cơ” (Kiền với Cơ tức là chỗ cơ quan, khớp xương) [22].Đứng mà thấy nóng ở trong xương, nên trị ở Hài gian [23].Đầu gối đau, đau suốt xuống ngón chân cái, nên trị ở quắc trung [24].Ngồi mà đầu gối đau như vật gì bám vào nên trị ở quan [25].Đầu gối đau không thể co duỗi nên trị ở Bối nóäi [26].Đầu gối đau suốt xương ống như muốn gãy, trị ở Dương minh Trung du dao.Nếu muốn trị sang nơi khác thời trị ở Cự dương, Thiếu âm Doanh [27].Oáng chân đau nhức không thể đứng lâu, trị ở Duy của Thiếu d ương, huyệtnày tại trên Ngoại khỏa 5 tấc Quang minh [29].Trên Phụ cốt, dưới Hoành cốt là Kiền, giáp Khoan là Cơ. Tất giải là Hài quan,cái xương liền với gối là Liên hài, trên Hài là Phụ, trên Phụ là Quắc. Trên Quắclà quan, xương nằm ngang phía sau đầy l à Chẩm [30].Thủy du có năm mươi bảy huyệt là: trên chân có 5 hàng, m ỗi hàng 5 huyệt,trên Phục thổ có 2 hàng, mỗi hàng 5 huyệt, tả hữu mỗi bên đều có một hàng,mỗi hàng 5 huyệt, trên khỏa đều có một hàng, mỗi hàng có 6 huyệt [31].Huyệt Tủy không, tại sau Não, 3 phân, và tại dưới Lô tế, Nhuệ cốt. Một đ ườngtại dưới ngân cơ, một đường tại dưới Trung phục cốt phía sau cổ; một đườngtại nơi rỗng không ở Tích cốt; và tại trên phong phủ dưới nơi rỗng không ởTích cốt, lại ở nơi rỗng không tại dưới Cầu cốt [32]. Vài huyệt Tủy không tạimặt gần mũi hoặc miệng, xuống gần hai vai [33]. Cốt không ở hai bắp tay, tạicảnh bắp tay [34]. Tý cốt không ở cạnh Tý, cách khỏa 4 tấc, ở vào khoảng giữahai cốt không [35]. Cốt không của vế cạnh Vế, phía trên gối 4 tấc. Yêu tế cốtkhông tại phía động mạch áp chân lô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 281 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 233 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 223 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 198 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 190 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 185 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 177 0 0 -
120 trang 175 0 0
-
38 trang 169 0 0