Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 68: LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬN
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 133.65 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên 68: lục vi chỉ đại luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 68: LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬN Thiên sáu mươi tám: LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Xa thẳm thay cái đạo của trời! Nh ư đón mây nóåi, như trông v ực sâu. Vực sâucòn có thể đo lường, mây nóåi ai biết đâu là cùng cực! Phu tử thường nói:“phải tuân đạo trời”, l òng tôi ghi nhớ. Nhưng cái nguyên lý như thế nào, xincho biết rõ.. [1].Kỳ Bá thưa ràng:Muốn rõ thiên đạo, cần phảibiết cái sự tuần tự của trời v à sự thịnh suy của thờibệnh [2].Xin cho biết cái tiết “lục lục” của đạo trời, và sự thịnh suy như thế nào? [3].Trên dưới có “vị”, tả hữu có “kỷ”. Cho nên bên hữu Thiếu dương, Dương minhchủ trị [4]. bên hữu Dương minh, Thái dương chủ trị [5]; bên hữu Thái dương,Quyết âm chủ trị [6]; bên hữu Quyết âm, Thiếu âm chủ trị [7]; bên hữu Thiếuâm, Thái âm chủ trị [8]; bên hữu Thái âm, Thiếu dương chủ trị [9]; Đó tức bảolà “Tiêu” chủa khi do Nam diện mà xem [10]. Cho nên nói: “nhận sự thuần tựcủa trời, để biết cái thời bệnh thịnh suy” vậy theo sự vận h ành của nhật nguyệt,để định cái vị của hai khi, chính nam diện để xem... tức l à nghĩa đó [11].Ở trên Thiếu dương, hỏa khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Quyết âm [12]. Ởtrên Dương minh, táo khí ch ủ trị, khoảng “trung” (giữa) sẽ thấy Thái âm [13].Ở trên Thái dương, hàng khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thiếu âm [14]. Ởtrên Quyết âm, phong khí chủ trị ở khoảng “trung” sẽ thấy Thiếu d ương [15].Ở trên Thiếu âm, nhiệt khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thái d ương [16].Ởtrên Thái âm, thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thái d ương, ở trên Tháiâm, thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ t hấy Thái dươnh [17]. Ở trên Thái âm,thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy D ương minh [18]. Aáy bảo là “bản” đó. Ở dưới bản, tức là “trung” mà sẽ thấy, dưới chỗ “thấy”đó, tức là tiêu của khí (1) [19].Bản, tiêu không giống, khí ứng khác t ượng (2) [20].Hoàng Đế hỏi rằng:Về khí, có khi nên đến mà đến, có khi nên đến mà không đến, có khi đến màthái quá, là thế nào? [21].Kỳ Bá thưa rằng:Nên đến mà đến là hòa; nên đến mà không đến, là “lai khí” bất cập; chửa nênđến mà đã đến, là “lai khí” hữu dư (1) [22].Hoàng Đế hỏi:Nên đến mà không đến, chửa nên đến mà đã đến. Như thế nào? [23].Kỳ Bá thưa rằng:Đúng (ứng) là thuận, trái là nghịch, nghịch thời sinh biến, biến thời bệnh (2)[24].Thế nào là đúng?Xét ở vật loại sinh ra biết là đúng, xét ở khi mạch, biết là đúng (3) [26].Hoàng Đế hỏi:Địa lý ứng với sáu tiết, khí vị nh ư thế nào? [27].Kỳ Bá thưa rằng:Bên hữu Hiển minh, là vị của quân hỏa. Bên hữu quân hỏa, lui một bộ, thờiTướng hỏa chủ trị, lại đi một bộ, thời thổ khí chủ trị, lại đi một bộ, thời k im khíchủ tri, lại đi một bộ, thời thủy khí chủ trị, lại đi một bộ, thời mộc khí chủ trị,lại đi một bộ, thời quân hỏa chủ trị (1).Ở dưới Tướng hỏa, thủy khí “thừa” theo (thừa có nghĩa nh ư thừa phụng, tuântheo); ở dưới thủy vị, thổ khí thừa theo, ở d ưới thổ vị, phong khí thừa theo, ởdưới phong vị kim khí thừa theo, ở d ưới kim vị, hỏa khí thừa theo, ở d ưới quânhỏa, âm tinh thừa theo [29].Tại sao vậy [30].Vì “cang thời hại, thừa sẽ chế lại”. Có “chế” thời mới sinh hóa. B ên ngoài bàyra thịnh suy, hại thời thành bại loạn, sinh hóa bệnh lớn (1) [31].Hoàng Đế hỏi:Thịnh, suy như thế nào? [32].Kỳ Bá thưa rằng:Không đúng với vị “tà”, đúng với vị là “chính”: Tà thời biến nhiều, chính thờichỉ “vi” (nhỏ nhẹ) thôi (1) [33].Thế nào là đúng với vị?Mộc vận mà lâm Mão, Hỏa vận mà lâm Ngọ, Thổ vận mà lâm Tứ qúi, Kim vậnmà lâm Dậu, Thủy vận mà lâm Tý. Đó tức là tuế hội, và là sinh khi (thứ khiđiều hòa...) [34].Thế nào là không đúng với vị?Vì là tuế không hội (hội tức hợp) (1) [35].Hoàng Đế hỏi:Về năm Thổ vận, trên thấy Thái âm, về năm hỏa vận, trên thấy Thiếu dương,Thiếu âm, về năm Kim vận trên thấy Dương minh, về năm Mộc vận, trên thấyQuyết âm, về năm thủy vận, trên thấy Thái dương... Là vì sao? [36].Kỳ Bá thưa rằng:Đó là cái khí tư thiên cùng với cái khí năm vận, cùng hợp, nên ở Thiên nguyênsách gọi là Thiên phù (1) [37].Hoàng Đế hỏi:Thiên phù với Tuế hội như thế nào? [38].Kỳ Bá thưa rằng:Như vậy gọi là Thái ất thiên phù...(1) [39].Qúi, tiện như thế nào? [40]Thiên phù như chấp pháp; tuế hội như hành lệnh. Thái ất, thiên phù như quínhân (2) [41].Tà “trúng” vào như thế nào? [42].Trúng vào chấp pháp thời bệnh chóng m à nguy, trúng vào hành lệnh thời bệnhtừ từ mà chậm, trúng vào qúi nhân thời bao bệnh mà chết [43].Vị thay đổi, thời như thế nào? [44].Quân ở vào vị thần thời thuận, thần ở vào vị quân thời nghịch, nghịch thờibệnh gần mà hại chóng, thuận thời bệnh xa mà nhẹ... Đó là sự thuận nghịchcủa hai hỏa... (4)Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết thế nào là Bộ? [1].Kỳ Bá thưa rằng:Mỗi một bộ, tính được 60 độ, có lẻ. Cho nên cứ 24 bộ, sẽ chứa được “doanh”(đầy đủ) một trăm khắc mà thành một ngày thừa (1).Hoàng Đế hỏi:Sáu khí ứng với sự biến của năm hành, như thế nào? [48].Kỳ Bá thưa rằng: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên 68: LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬN Thiên sáu mươi tám: LỤC VI CHỈ ĐẠI LUẬNHoàng Đế hỏi rằng:Xa thẳm thay cái đạo của trời! Nh ư đón mây nóåi, như trông v ực sâu. Vực sâucòn có thể đo lường, mây nóåi ai biết đâu là cùng cực! Phu tử thường nói:“phải tuân đạo trời”, l òng tôi ghi nhớ. Nhưng cái nguyên lý như thế nào, xincho biết rõ.. [1].Kỳ Bá thưa ràng:Muốn rõ thiên đạo, cần phảibiết cái sự tuần tự của trời v à sự thịnh suy của thờibệnh [2].Xin cho biết cái tiết “lục lục” của đạo trời, và sự thịnh suy như thế nào? [3].Trên dưới có “vị”, tả hữu có “kỷ”. Cho nên bên hữu Thiếu dương, Dương minhchủ trị [4]. bên hữu Dương minh, Thái dương chủ trị [5]; bên hữu Thái dương,Quyết âm chủ trị [6]; bên hữu Quyết âm, Thiếu âm chủ trị [7]; bên hữu Thiếuâm, Thái âm chủ trị [8]; bên hữu Thái âm, Thiếu dương chủ trị [9]; Đó tức bảolà “Tiêu” chủa khi do Nam diện mà xem [10]. Cho nên nói: “nhận sự thuần tựcủa trời, để biết cái thời bệnh thịnh suy” vậy theo sự vận h ành của nhật nguyệt,để định cái vị của hai khi, chính nam diện để xem... tức l à nghĩa đó [11].Ở trên Thiếu dương, hỏa khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Quyết âm [12]. Ởtrên Dương minh, táo khí ch ủ trị, khoảng “trung” (giữa) sẽ thấy Thái âm [13].Ở trên Thái dương, hàng khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thiếu âm [14]. Ởtrên Quyết âm, phong khí chủ trị ở khoảng “trung” sẽ thấy Thiếu d ương [15].Ở trên Thiếu âm, nhiệt khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thái d ương [16].Ởtrên Thái âm, thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy Thái d ương, ở trên Tháiâm, thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ t hấy Thái dươnh [17]. Ở trên Thái âm,thấp khí chủ trị, khoảng “trung” sẽ thấy D ương minh [18]. Aáy bảo là “bản” đó. Ở dưới bản, tức là “trung” mà sẽ thấy, dưới chỗ “thấy”đó, tức là tiêu của khí (1) [19].Bản, tiêu không giống, khí ứng khác t ượng (2) [20].Hoàng Đế hỏi rằng:Về khí, có khi nên đến mà đến, có khi nên đến mà không đến, có khi đến màthái quá, là thế nào? [21].Kỳ Bá thưa rằng:Nên đến mà đến là hòa; nên đến mà không đến, là “lai khí” bất cập; chửa nênđến mà đã đến, là “lai khí” hữu dư (1) [22].Hoàng Đế hỏi:Nên đến mà không đến, chửa nên đến mà đã đến. Như thế nào? [23].Kỳ Bá thưa rằng:Đúng (ứng) là thuận, trái là nghịch, nghịch thời sinh biến, biến thời bệnh (2)[24].Thế nào là đúng?Xét ở vật loại sinh ra biết là đúng, xét ở khi mạch, biết là đúng (3) [26].Hoàng Đế hỏi:Địa lý ứng với sáu tiết, khí vị nh ư thế nào? [27].Kỳ Bá thưa rằng:Bên hữu Hiển minh, là vị của quân hỏa. Bên hữu quân hỏa, lui một bộ, thờiTướng hỏa chủ trị, lại đi một bộ, thời thổ khí chủ trị, lại đi một bộ, thời k im khíchủ tri, lại đi một bộ, thời thủy khí chủ trị, lại đi một bộ, thời mộc khí chủ trị,lại đi một bộ, thời quân hỏa chủ trị (1).Ở dưới Tướng hỏa, thủy khí “thừa” theo (thừa có nghĩa nh ư thừa phụng, tuântheo); ở dưới thủy vị, thổ khí thừa theo, ở d ưới thổ vị, phong khí thừa theo, ởdưới phong vị kim khí thừa theo, ở d ưới kim vị, hỏa khí thừa theo, ở d ưới quânhỏa, âm tinh thừa theo [29].Tại sao vậy [30].Vì “cang thời hại, thừa sẽ chế lại”. Có “chế” thời mới sinh hóa. B ên ngoài bàyra thịnh suy, hại thời thành bại loạn, sinh hóa bệnh lớn (1) [31].Hoàng Đế hỏi:Thịnh, suy như thế nào? [32].Kỳ Bá thưa rằng:Không đúng với vị “tà”, đúng với vị là “chính”: Tà thời biến nhiều, chính thờichỉ “vi” (nhỏ nhẹ) thôi (1) [33].Thế nào là đúng với vị?Mộc vận mà lâm Mão, Hỏa vận mà lâm Ngọ, Thổ vận mà lâm Tứ qúi, Kim vậnmà lâm Dậu, Thủy vận mà lâm Tý. Đó tức là tuế hội, và là sinh khi (thứ khiđiều hòa...) [34].Thế nào là không đúng với vị?Vì là tuế không hội (hội tức hợp) (1) [35].Hoàng Đế hỏi:Về năm Thổ vận, trên thấy Thái âm, về năm hỏa vận, trên thấy Thiếu dương,Thiếu âm, về năm Kim vận trên thấy Dương minh, về năm Mộc vận, trên thấyQuyết âm, về năm thủy vận, trên thấy Thái dương... Là vì sao? [36].Kỳ Bá thưa rằng:Đó là cái khí tư thiên cùng với cái khí năm vận, cùng hợp, nên ở Thiên nguyênsách gọi là Thiên phù (1) [37].Hoàng Đế hỏi:Thiên phù với Tuế hội như thế nào? [38].Kỳ Bá thưa rằng:Như vậy gọi là Thái ất thiên phù...(1) [39].Qúi, tiện như thế nào? [40]Thiên phù như chấp pháp; tuế hội như hành lệnh. Thái ất, thiên phù như quínhân (2) [41].Tà “trúng” vào như thế nào? [42].Trúng vào chấp pháp thời bệnh chóng m à nguy, trúng vào hành lệnh thời bệnhtừ từ mà chậm, trúng vào qúi nhân thời bao bệnh mà chết [43].Vị thay đổi, thời như thế nào? [44].Quân ở vào vị thần thời thuận, thần ở vào vị quân thời nghịch, nghịch thờibệnh gần mà hại chóng, thuận thời bệnh xa mà nhẹ... Đó là sự thuận nghịchcủa hai hỏa... (4)Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết thế nào là Bộ? [1].Kỳ Bá thưa rằng:Mỗi một bộ, tính được 60 độ, có lẻ. Cho nên cứ 24 bộ, sẽ chứa được “doanh”(đầy đủ) một trăm khắc mà thành một ngày thừa (1).Hoàng Đế hỏi:Sáu khí ứng với sự biến của năm hành, như thế nào? [48].Kỳ Bá thưa rằng: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcTài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 279 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 221 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 197 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 187 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 184 0 0 -
6 trang 183 0 0
-
120 trang 175 0 0
-
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 174 0 0 -
38 trang 168 0 0