Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên ba mươi ba: BÌNH NHIỆT BỆNH LUẬN
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 117.98 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu y học cổ truyền kinh điển - sách tố vấn: thiên ba mươi ba: bình nhiệt bệnh luận, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên ba mươi ba: BÌNH NHIỆT BỆNH LUẬN Thiên ba mươi ba: BÌNH NHIỆT BỆNH LUẬNHoàng Đế hỏi:Có người mắc bệnh ôn, mồ hôi ra rồi, lại phát nhiệt m à mạch “táo, tật”, khôngvì mồ hôi đã ra mà giảm bớt, nói cuồng, không ăn đ ược... Đó là bệnh gì [1].Kỳ Bá thưa rằng:Bệnh đó tên là “Aâm, Dương giao ”. Giao như thế sẽ chết (vì chính khôngthắng tà) [2].Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết rõ nguyên nhân [3].Kỳ Bá thưa rằng:Người ta sở dĩ có mồ hôi, đều sinh ra ở cốc khí, cốc khí sở dĩ sinh ra đ ược lànhờ ở tinh khí. Giờ tà khí với chính khí giao tranh ở nơi xương thịt, nên mới cómồ hôi là tạ bại mà tinh thắng. Tinh đã thắng thời nên ăn được và không cònnóng nữa [4].Vì làm nên nhi ệt, là Tà khí, làm ra m ồ hôi là tinh khí. Gi ờ mồ hôi ra rồi mà lạinóng, thế là tà thắng, không ăn được thời tinh không sinh ra đ ược nữa. Bệnh sẽcứ lưu lãi, mà tính mệnh cũng khôn toàn [5].Vả ở Nhiệt luận đã nói: “mồ hôi đã ra mà mạch còn táo thịnh, thời chết”... Giờmạch không cùng mồ hôi ứng nhau, thế là không thắng được bệnh còn sốngsao được. Nói cuồng là mất trí, mất trí cũng chết. Giờ thấy ba triệu chứng chết,không một triệu chứng nào sống... Bệnh dù có bớt sau rồi tất cũng chết [6].Hoàng Đế hỏi:Có người mắc bệnh mình nóng, mồ hôi ra, và phiền, mãn, chứng phiền, mãnkhông vì hãn ra mà giải... Như thế gọi là bệnh gì? [7]Kỳ Bá thưa rằng:Hãn ra mà mình nhiệt là Phong, hãn ra mà phiền, mãn vẫn không giải là quyết.Bệnh đó gọi là Phong quyết [8].Hoàng Đế hỏi:Nguyên nhân vì sao? [9]Kỳ Bá thưa rằng:Cự dương chủ về khí, cho nên bị tà trước. Thiếu âm với Cự dương cũng là làmbiểu lý. Gặp nhiệt thời ng ược theo lên, vì theo lên nên thành quyết [10].Điều trị thế nào?“Biểu, Lý” đều thích, và cho uống thêm thuốc nước [11].Hoàng Đế hỏi:Bệnh “lao phong” như thế nào? (Làm lụng khó nhọc, hãn ra, gặp gió mà phátbệnh, gọi là lao phong) [12].Kỳ Bá thưa rằng:Chứng lao phong phát sinh từ dưới Phế, chứng trạng của nó cổ cứng, đau, vàmắt mờ. Nước miếng nhỏ ra như nước mũi, ố phong và rét run... [13]Điều trị thế nào?Vì thủy tà ràn lên, không cúi ng ửa được. Phải làm cho thống lợi tiểu tiện, để sựcúi ngửa được dễ dàng. Người khí ở Cự dương mạnh, ba ngày khỏi, ngườitrung niên năm ngày khỏi, người già, bảy ngày khỏi, (bà năm, bảy... đều thuộcvề Dương số). Nếu ho ra như nước mũi sắc xanh vàng, tựa như mủ, hoặc trònnhư viên đạn, khạc ở trong miệng ra... Hoặc ra cả ở mũi. Những cái đó khôngra được, sẽ làm thương Phế. Thương Phế thời chết [15].Hoàng Đế hỏi:Có người mắc chứng Thận phong mặt v à “xương khoai” chân sưng “ ụ lên, nólàm nghẽn ở cổ, nói ra cũng khó. Có nên thích chăng? [15]Kỳ Bá thưa rằng:Người khí hư không nên thích. Không nên thích mà c ứ thích, sau năm ngày,khí tất lại nghịch [16].Điều trị như thế nào? [17]Tà khí đến, tất chính khí ít, thỉnh thoảng nhiệt. Thỉnh thoảng nhiệt từ trongHung. Bối dẫn lên đầu, hãn ra, tay nhiệt, miệng khô, khát quá, tiểu tiện vàng,dưới mắt sưng, trong bụng sôi, mình nặng nề, đi lại khó khăn, nguyệt sự khôngxuống, phiền mà không ăn được, không thể nằm ngửa, nằm ngửa thời ho. Bệnhđó gọi là Phong thủy. Đã bàn rõ ở trong Thích pháp (tức Thủy huyệt luận)[19].Xin cho biết rõ manh mối [19].Tà phạm tới được, tất bởi chính hư. Aâm hư, Dương tất phạm tới... Cho nên“thiểu khí, thỉnh thoảng nóng và hãn ra, tiểu tiện vàng” do thiếu phúc có nhiệt:“không thể nằm ngửa”, do trong Vị không hòa, “nằm ngửa thời ho”, vì thủynghịch bách lên Phế phàm các chứng thuộc về thủy, thời thũng ở dưới mắttrước... [20]Vì sao? [21]Thủy thuộc Aâm, phía dưới mật cũng thuộc Aâm. “Phúc” (bụng) l à nơi chínhcư của Chí âm. Vì thủy ở trong phúc, nên phía dưới mắt thũng, vì chân khínghịch lên, nên miệng đắng, lưỡi khô, nằm không thể nằm, nếu nằm ngửa thờiho ra nước trong [22]. Các bệnh về thủy, cũng không thể nằm, vì nằm thời kinhvà khái, trong bụng sôi, vì gốc bệnh do tự Vị, bách lên Tỳ thời phiền và khôngăn được, vì nó bị nghẽn cách ở Vị quản, mình nặng nề và thũng khó đi lại, vìmạch của Vị dẫn xuống cả chân, nguyệt thủy không xuống, v ì bào mạch bị vít,Bào mạch thuộc Tâm mà chằng vào trong Bào, giờ chân khí phách lên Phế,khiến Tâmkhí không thông xuống đ ược, mới gây nên chứng trạng như vậy[23]. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Y học cổ truyền kinh điển - sách Tố Vấn: Thiên ba mươi ba: BÌNH NHIỆT BỆNH LUẬN Thiên ba mươi ba: BÌNH NHIỆT BỆNH LUẬNHoàng Đế hỏi:Có người mắc bệnh ôn, mồ hôi ra rồi, lại phát nhiệt m à mạch “táo, tật”, khôngvì mồ hôi đã ra mà giảm bớt, nói cuồng, không ăn đ ược... Đó là bệnh gì [1].Kỳ Bá thưa rằng:Bệnh đó tên là “Aâm, Dương giao ”. Giao như thế sẽ chết (vì chính khôngthắng tà) [2].Hoàng Đế hỏi:Xin cho biết rõ nguyên nhân [3].Kỳ Bá thưa rằng:Người ta sở dĩ có mồ hôi, đều sinh ra ở cốc khí, cốc khí sở dĩ sinh ra đ ược lànhờ ở tinh khí. Giờ tà khí với chính khí giao tranh ở nơi xương thịt, nên mới cómồ hôi là tạ bại mà tinh thắng. Tinh đã thắng thời nên ăn được và không cònnóng nữa [4].Vì làm nên nhi ệt, là Tà khí, làm ra m ồ hôi là tinh khí. Gi ờ mồ hôi ra rồi mà lạinóng, thế là tà thắng, không ăn được thời tinh không sinh ra đ ược nữa. Bệnh sẽcứ lưu lãi, mà tính mệnh cũng khôn toàn [5].Vả ở Nhiệt luận đã nói: “mồ hôi đã ra mà mạch còn táo thịnh, thời chết”... Giờmạch không cùng mồ hôi ứng nhau, thế là không thắng được bệnh còn sốngsao được. Nói cuồng là mất trí, mất trí cũng chết. Giờ thấy ba triệu chứng chết,không một triệu chứng nào sống... Bệnh dù có bớt sau rồi tất cũng chết [6].Hoàng Đế hỏi:Có người mắc bệnh mình nóng, mồ hôi ra, và phiền, mãn, chứng phiền, mãnkhông vì hãn ra mà giải... Như thế gọi là bệnh gì? [7]Kỳ Bá thưa rằng:Hãn ra mà mình nhiệt là Phong, hãn ra mà phiền, mãn vẫn không giải là quyết.Bệnh đó gọi là Phong quyết [8].Hoàng Đế hỏi:Nguyên nhân vì sao? [9]Kỳ Bá thưa rằng:Cự dương chủ về khí, cho nên bị tà trước. Thiếu âm với Cự dương cũng là làmbiểu lý. Gặp nhiệt thời ng ược theo lên, vì theo lên nên thành quyết [10].Điều trị thế nào?“Biểu, Lý” đều thích, và cho uống thêm thuốc nước [11].Hoàng Đế hỏi:Bệnh “lao phong” như thế nào? (Làm lụng khó nhọc, hãn ra, gặp gió mà phátbệnh, gọi là lao phong) [12].Kỳ Bá thưa rằng:Chứng lao phong phát sinh từ dưới Phế, chứng trạng của nó cổ cứng, đau, vàmắt mờ. Nước miếng nhỏ ra như nước mũi, ố phong và rét run... [13]Điều trị thế nào?Vì thủy tà ràn lên, không cúi ng ửa được. Phải làm cho thống lợi tiểu tiện, để sựcúi ngửa được dễ dàng. Người khí ở Cự dương mạnh, ba ngày khỏi, ngườitrung niên năm ngày khỏi, người già, bảy ngày khỏi, (bà năm, bảy... đều thuộcvề Dương số). Nếu ho ra như nước mũi sắc xanh vàng, tựa như mủ, hoặc trònnhư viên đạn, khạc ở trong miệng ra... Hoặc ra cả ở mũi. Những cái đó khôngra được, sẽ làm thương Phế. Thương Phế thời chết [15].Hoàng Đế hỏi:Có người mắc chứng Thận phong mặt v à “xương khoai” chân sưng “ ụ lên, nólàm nghẽn ở cổ, nói ra cũng khó. Có nên thích chăng? [15]Kỳ Bá thưa rằng:Người khí hư không nên thích. Không nên thích mà c ứ thích, sau năm ngày,khí tất lại nghịch [16].Điều trị như thế nào? [17]Tà khí đến, tất chính khí ít, thỉnh thoảng nhiệt. Thỉnh thoảng nhiệt từ trongHung. Bối dẫn lên đầu, hãn ra, tay nhiệt, miệng khô, khát quá, tiểu tiện vàng,dưới mắt sưng, trong bụng sôi, mình nặng nề, đi lại khó khăn, nguyệt sự khôngxuống, phiền mà không ăn được, không thể nằm ngửa, nằm ngửa thời ho. Bệnhđó gọi là Phong thủy. Đã bàn rõ ở trong Thích pháp (tức Thủy huyệt luận)[19].Xin cho biết rõ manh mối [19].Tà phạm tới được, tất bởi chính hư. Aâm hư, Dương tất phạm tới... Cho nên“thiểu khí, thỉnh thoảng nóng và hãn ra, tiểu tiện vàng” do thiếu phúc có nhiệt:“không thể nằm ngửa”, do trong Vị không hòa, “nằm ngửa thời ho”, vì thủynghịch bách lên Phế phàm các chứng thuộc về thủy, thời thũng ở dưới mắttrước... [20]Vì sao? [21]Thủy thuộc Aâm, phía dưới mật cũng thuộc Aâm. “Phúc” (bụng) l à nơi chínhcư của Chí âm. Vì thủy ở trong phúc, nên phía dưới mắt thũng, vì chân khínghịch lên, nên miệng đắng, lưỡi khô, nằm không thể nằm, nếu nằm ngửa thờiho ra nước trong [22]. Các bệnh về thủy, cũng không thể nằm, vì nằm thời kinhvà khái, trong bụng sôi, vì gốc bệnh do tự Vị, bách lên Tỳ thời phiền và khôngăn được, vì nó bị nghẽn cách ở Vị quản, mình nặng nề và thũng khó đi lại, vìmạch của Vị dẫn xuống cả chân, nguyệt thủy không xuống, v ì bào mạch bị vít,Bào mạch thuộc Tâm mà chằng vào trong Bào, giờ chân khí phách lên Phế,khiến Tâmkhí không thông xuống đ ược, mới gây nên chứng trạng như vậy[23]. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sách y học cổ truyền Việt Nam sách kinh điển Dược Học Y học cổ truyền Huyệt đạo Bệnh học thực hành Dược vị giáo dục y học Giáo trình Giáo án Tài liệu y học Bài giảng Y học ngành y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
thường thức bảo vệ sức khỏe mùa đông: phần 1 - nxb quân đội nhân dân
111 trang 260 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 224 0 0 -
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 207 0 0 -
Giới thiệu môn học Ngôn ngữ lập trình C++
5 trang 184 0 0 -
Một số dấu hiệu bất thường khi dùng thuốc
5 trang 180 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 172 0 0 -
6 trang 168 0 0
-
120 trang 167 0 0
-
Đề tài tiểu luận: Tổng quan về cây thuốc có tác dụng hỗ trợ điều trị ho
83 trang 161 0 0 -
Hình thành hệ thống điều khiển trình tự xử lý các toán tử trong một biểu thức logic
50 trang 160 0 0